Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Làng nghề Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 1:
{{chú thích trong bài}}
“Làng nghề là một đơn vị hành chính cổ xưa mà cũng có nghĩa là một nơi quần cư đông người, sinh hoạt có tổ chức, có kỷ cương tập quán riêng theo nghĩa rộng. Làng nghề không những là một làng sống chuyên nghề mà cũng có hàm ý là những người cùng nghề sống hợp quần thể để phát triển công ăn việc làm. Cơ sở vững chắc của các làng nghề là sự vừa làm ăn tập thể, vừa phát triển kinh tế, vừa giữ gìn bản sắc dân tộc và các cá biệt của địa phương”
'''Làng nghề Việt Nam''' là một thuật ngữ dùng để chỉ các cộng đồng cư dân, chủ yếu ở các vùng ngoại vi thành phố và [[nông thôn Việt Nam]], có chung truyền thống sản xuất các sản phẩm thủ công cùng chủng loại tại Việt Nam. Làng nghề thường mang tính tập tục truyền thống đặc sắc, đặc trưng, không chỉ có tính chất kinh tế mà còn bao gồm cả tính văn hóa, đặc điểm du lịch tại Việt Nam.
 
Các làng nghề truyền thống hầu hết tập trung ở vùng [[đồng bằng sông Hồng|châu thổ sông Hồng]] như [[Hà Nội]], [[Bắc Ninh]], [[Thái Bình]], [[Nam Định]]... Một số ít rải rác ở các vùng cao và châu thổ miền Trung và miền Nam.