Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hoang mạc hóa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 5:
Ảnh hưởng lớn nhất của nạn sa mạc hóa là nét đa dạng sinh thái bị suy giảm và năng suất đất đai cũng kém đi.
 
Trong== Nguyên nhâTrong các nguyên nhân gây ra nạn sa mạc hóa, phần lớn là do tác động của [[loài người|con người]] từ khoảng 10.000 năm nay ([[Thế Holocen]]). Việc lạm dụng đất đai trong các ngành chăn nuôi [[gia súc]] (nhất là [[mục súc]]), canh tác ruộng đất, phá [[rừng]], đốt đồng, trữ nước, khai giếng, tăng độ mặn của đất và biến đổi khí hậu toàn cầu đã góp sức làm sa mạc hóa nhiều vùng trên trái đất. ==
== Nguyên nhân ==
Trong các nguyên nhân gây ra nạn sa mạc hóa, phần lớn là do tác động của [[loài người|con người]] từ khoảng 10.000 năm nay ([[Thế Holocen]]). Việc lạm dụng đất đai trong các ngành chăn nuôi [[gia súc]] (nhất là [[mục súc]]), canh tác ruộng đất, phá [[rừng]], đốt đồng, trữ nước, khai giếng, tăng độ mặn của đất và biến đổi khí hậu toàn cầu đã góp sức làm sa mạc hóa nhiều vùng trên trái đất.
 
Đất sa mạc thường có biên giới rõ rệt với miền kế cận nhưng cũng có khi vùng sa mạc tiếp giáp một vùng chuyển tiếp rồi mới đến vùng đất ẩm nên miền ven sa mạc khó ấn định hơn. Vùng chuyển tiếp ở ven sa mạc này thường có [[hệ sinh thái]] mong manh. Đây cũng là nơi có nhiều [[tiểu khí hậu]]. Thí dụ như: cồn cát cao có thể che khuất gió cho một thửa đất trũng, và từ đó tạo điều kiện cho cây cỏ mọc xen vào. Đến khi có [[mưa]] thì vùng có thảo mộc sẽ có nhiệt độ mát hơn.