Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Silic dioxide”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n →‎Liên kết ngoài: clean up, replaced: {{Commonscat → {{thể loại Commons (2) using AWB
mm
Dòng 47:
}}
}}
'''Điôxít silic''' là một [[hợp chất|hợp chất hóa học]] còn có tên gọi khác '''silica''' (từ tiếng [[Latinh|Latin]] ''[[silex]]''), là một [[ôxít]] của [[silic]] có [[công thức hóa học]] là '''SiO<sub>2</sub>''' và nó có độ cứng cao được biết đến từ thời cổ đại.<ref>[[Lynn Townsend White, Jr.]] (Spring, 1961). "Eilmer of Malmesbury, an Eleventh Century Aviator: A Case Study of Technological Innovation, Its Context and Tradition", ''Technology and Culture'' '''2''' (2), tr. 97-111 [100].</ref>
Phân tử SiO<sub>2</sub> không tồn tại ở dạng đơn lẻ mà liên kết lại với nhau thành phân tử rất lớn. Silica có hai dạng cấu trúc là dạng tinh thể và vô định hình <ref>Hoàng Nhâm (2000), Hóa học vô cơ tập 2, NXB Giáo dục Hà Nội, tr. 134</ref>. Trong tự nhiên silica tồn tại chủ yếu ở dạng tinh thể hoặc vi tinh thể (thạch anh, triđimit, cristobalit, cancedoan, đá mã não), đa số silica tổng hợp nhân tạo đều được tạo ra ở dạng bột hoặc dạng keo và có cấu trúc vô định hình (silica colloidal)<ref>R.N. Rothon, Particulate-Filled Polymer Composites, Published by Rapra Technology Limited, Shrewsbury, UK (2003)</ref>. Một số dạng silica có cấu trúc tinh thể có thể được tạo ra ở áp suất và nhiệt độ cao như coesit và stishovit. <br />
Silica được tìm thấy phổ biến trong tự nhiên ở dạng [[cát]] hay [[thạch anh]], cũng như trong cấu tạo thành tế bào của [[tảo silic|tảo cát]]. Nó là thành phần chủ yếu của một số loại [[thủy tinh]] và chất chính trong [[bê tông]]. Silica là một [[khoáng vật]] phổ biến trong [[lớp vỏ (địa chất)|vỏ Trái Đất]].<br />