Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Minh Hương”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 3:
'''Minh Hương''' ([[chữ Hán]]: 明鄉) là tên gọi [[Người Hoa (Việt Nam)]] ở vùng [[Nam Bộ]].
Tên Minh Hương có nguồn gốc từ tên triều đại mà những người này đã sinh sống: [[nhà Minh]].
Đến khi [[nhà Thanh]] thay thế [[nhà Minh]] ở [[Trung Quốc]] và bắt đầu có những thay đổi về quản lý đất nước, những người này đã chạy sang [[Việt Nam]].
 
Ban đầu chữ "hương" dùng chữ 香 có nghĩa là "thơm", đến năm [[1827]] đổi sang chữ 鄉 nghĩa là "làng". Như vậy Minh Hương có thể hiểu là "làng của người Minh" và cũng có thể hiểu là "làng sáng sủa", sau được dùng để gọi cộng đồng [[người Hoa]] ở [[Việt Nam]].
 
Năm [[1698]], ở vùng Phiên Trấn - [[Bến Nghé]] - [[Sài Gòn]] đã hình thành nên làng Minh Hương ở [[Gia Thạnh]], [[Chợ Lớn]] cũ.
 
Tấm biển khắc 4 chữ ''thiện tục khả phong'' do vua [[Tự Đức]] ban tặng năm 1863 nay vẫn còn treo trước chính điện đình ''Minh Hương Gia Thạnh''. Có thể nói đây là làng duy nhất hoặc hiếm hoi có hương ước ở [[Nam Bộ]] thời [[nhà Nguyễn]]: ''Minh Hương xã hương ước khoán văn''.
 
Ca dao có câu nói về phong hóa làng Minh Hương: