Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Áp suất chất lỏng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
xóa hết
Đã lùi lại sửa đổi 22627044 của 14.183.151.46 (Thảo luận): Phá hoại xóa trang
Dòng 1:
'''Áp suất chất lỏng''' tại một điểm bất kì trong lòng [[chất lỏng]] là giá trị [[áp lực]] lên một đơn vị [[diện tích]] đặt tại điểm đó.
công thức tính áp suất: p = d.h
h: độ sâu tính từ điểm tính ,đơn vị là mét
áp suất tới mặt thoáng chất lỏng
d:trọng lượng riêng của chất lỏng ,đơn vị N/m<sup>3</sup>
*Kí hiệu: ''p''
*Đơn vị: ''N/m<sup>2</sup>'', ''Pa'' ([[Pascal]]<ref>Lấy từ tên của nhà bác học, nhà vật lí, toán học người Pháp Pascal</ref>).
Công thức tính áp suất chất lỏng là: d.h
 
trong đó <math>h</math> là độ sâu tính từ điểm tính áp suất tới mặt thoáng chất lỏng, <math>d</math> là trọng lượng riêng của chất lỏng.
 
==Áp suất tuyệt đối ==
'''Áp suất tuyệt đối''' là tổng áp suất gây ra bởi cả khí quyển và cột chất lỏng tác dụng lên điểm trong lòng chất lỏng.
 
Kí hiệu: ''p<sub>a</sub>''
 
Công thức:
:<math>p_a = p_0 + \gamma h</math>
 
trong đó:
*''p<sub>0</sub>'' là [[áp suất khí quyển]]
*<math>\gamma</math> là [[trọng lượng riêng]] của chất lỏng
*''g'' là gia tốc rơi tự do: 9.81&nbsp;m/s²
*''h'' là độ sâu thẳng đứng từ [[mặt thoáng]] chất lỏng đến điểm được xét
 
== Áp suất tương đối ==
'''Áp suất tương đối''', còn gọi là ''áp suất dư'' là áp suất gây ra chỉ do [[trọng lượng]] của cột chất lỏng.
Ngoài ra áp suất tương đối là hiệu giữa áp suất tuyệt đối và áp suất khí quyển. Nếu áp suất tuyệt đối nhỏ hơn áp suất khí quyển thì ta được áp suất chân không.
 
Kí hiệu: ''p<sub>tđ</sub>'', ''p<sub>dư</sub>''
 
Công thức:
:<math>p_{du} = \gamma h</math>.
:
 
==Tham khảo==
{{tham khảo}}
{{sơ khai}}
 
[[Thể loại:Thủy lực]]
[[Thể loại:Cơ học chất lỏng]]