Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tiếng Ireland”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Trần Nguyễn Minh Huy đã đổi Tiếng Ailen thành Tiếng Ireland qua đổi hướng: đổi tên phiên âm chưa qua đồng thuận
Dòng 1:
{{Tóm tắt về ngôn ngữ
|name=Tiếng AilenIreland
|image=Gaelic-font-Gaelach.png
|imagecaption="Gaelach" theo [[chữ Gaelic]] truyền thống
Dòng 27:
}}
 
'''Tiếng AilenIreland''' ({{lang|ga|''Gaeilge''}}), hay đôi khi còn được gọi là '''tiếng Gael''' hay '''tiếng Gael Ireland'''<ref>Oxford University Press. [http://www.oxforddictionaries.com/definition/english/Gaelic "Oxford Dictionaries Online: 'Gaelic'"]. ''Oxford Dictionaries Online''. Truy cập 5 tháng 1, 2015.</ref> là một [[Các ngôn ngữ Goideli|ngôn ngữ Goideli]] thuộc [[hệ ngôn ngữ Ấn-Âu]], có nguồn gốc ở [[Cộng hòa Ireland|Ireland]] và được [[người Ireland]] sử dụng từ lâu. Tiếng Ireland ngày nay là [[ngôn ngữ mẹ đẻ]] của một bộ phận thiểu số [[người Ireland]], và là [[ngôn ngữ thứ hai]] của một bộ phận đông hơn. Tuy nhiên, nó được xem là một phần quan trọng của nền văn hóa và di sản Ireland. Ngôn ngữ này được Hiến pháp Ireland công nhận là ngôn ngữ chính thức quốc gia và cơ bản của [[Cộng hòa Ireland]]. Nó cũng là một trong các ngôn ngữ chính thức của [[Liên minh châu Âu]] và ngôn ngữ thiểu số được chính thức công nhận tại [[Bắc Ireland]].
 
Tiếng AilenIreland là ngôn ngữ chính của người Ireland trong suốt lịch sử của họ. Họ đã mang ngôn ngữ này đến nhiều quốc gia, trong đó chú ý nhất là [[Scotland]] và [[đảo Man]] thông qua dạng ngôn ngữ trước kia của tiếng Ireland là [[tiếng Ireland trung cổ]], cơ sở để [[Tiếng Gael Scotland]] and [[tiếng Manx]] ra đời.<ref>{{chú thích sách | first1 = Robert D | last1 = Borsley | first2 =Ian G | last2 = Roberts | title = The Syntax of the Celtic Languages: A Comparative Perspective | publisher= Cambridge University Press | year = 1996 | pages = 2–3 | isbn = 978-0-521-48160-1}}</ref><ref>{{cite encyclopedia | last = Gillies | first = William | editor1-last = Ball | editor1-first = Martin J. | editor2-last = Fife | editor2-first = James | title = Scottish Gaelic | encyclopedia = The Celtic Languages | page = 145 | publisher = Routledge | location = Luân Đôn | year = 1993 | url=https://books.google.com/books?id=BP9QCJ2FQzYC&lpg=PP1&dq=the%20celtic%20languages&pg=PA145e | isbn = 978-0-41528080-8}}</ref><ref>{{cite encyclopedia | last = Broderick | first = George | editor1-last = Ball | editor1-first = Martin J. | editor2-last = Fife | editor2-first = James | title = Manx | encyclopedia = The Celtic Languages | page = 228 | publisher = Routledge | location = Luân Đôn | year = 1993 | url= https://books.google.com/books?id=BP9QCJ2FQzYC&lpg=PP1&dq=the%20celtic%20languages&pg=PA228 | isbn = 9780415280808}}</ref> Tiếng Ireland sở hữu nền văn học bản xứ lâu đời nhất tại Tây Âu.<ref>{{chú thích sách|title=An Irish literature reader | first1 =Maureen O'Rourke | last1 = Murphy | first2 = James | last2 = MacKillop |publisher=Syracuse University Press | page= 3}}</ref>
 
Số phận của ngôn ngữ bị ảnh hưởng bởi quyền lực đang lên của nước Anh tại Ireland. Các quan lại thời Elizabeth phản đối việc sử dụng tiếng Ireland bởi nó là mối đe dọa tới nhũng thứ của người Anh tại Ireland. Việc sử dụng ngôn ngữ này suy giảm dưới thời cai trị của Anh vào thế kỷ 17. Vào nửa sau của thế kỷ 19, số người nói suy giảm nghiêm trọng, bắt đầu sau nạn đói khủng khiếp tại Ireland trong khoảng thời gian 1845–52 (khi đó Ireland mất 20–25% dân số vì di cư hay chết đói). Các khu vực nói tiếng Ireland bị thiệt hại nặng nề. Cho tới cuối thời thuộc Anh, số người nói ngôn ngữ chỉ chiếm dưới 15% dân số.<ref>{{chú thích sách|title=Languages in Britain and Ireland |first=Glanville |last= Price |year=2000 |publisher=Wiley-Blackwell | page =10}}</ref> Kể từ đó, những người nói tiếng Ireland được coi là thiểu số, thậm chí điều này vẫn diễn ra tại [[Gaeltacht]]. Nhà nước, các cá nhân và tổ chức đã rất cố gắng bảo tồn, phát triển và hồi sinh ngôn ngữ, nhưng chưa thực sự thuyết phục.