Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Xung đối”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n :Positional Astronomy.png => :Positional astronomy.png (using identical image from Commons instead of local image)
Alexbot (thảo luận | đóng góp)
n robot Thêm: pt:Oposição (astronomia); sửa cách trình bày
Dòng 2:
 
Một hành tinh (hay [[tiểu hành tinh]] hoặc [[sao chổi]]) được gọi là "đang xung đối" khi nó đang ở vị trí xung đối với [[Mặt Trời]] khi được nhìn từ Trái Đất. Đây là thời gian tốt nhất để quan sát một hành tinh bởi vì:
* nó có thể được quan sát suốt đêm, bắt đầu được nhìn thấy từ lúc Mặt Trời lặn, [[qua đường kinh]] khoảng nửa đêm và biến mất khi [[bình minh]];
* [[Quỹ đạo]] của nó có vị trí gần nhất với Trái Đất, làm cho nó lớn hơn và sáng hơn.
* [[Hiệu ứng xung đối]] làm gia tăng [[ánh sáng]] phản chiếu từ hành tinh tới, thể hiện sự gồ ghề của bề mặt mà không bị mờ.
Dòng 10:
[[Mặt Trăng]] chuyển động quanh Trái Đất, sẽ xung đối với Mặt Trời khi nó ở [[pha trăng tròn]]. Khi nó ở vị trí xung đối chính xác, hiện tượng [[nguyệt thực]] sẽ xảy ra.
 
== Superior và inferior ==
<div style="float:centre">[[HìnhTập tin:Positional astronomy.png]]</div>
Khi được quan sát từ một hành tinh superior (hành tinh nằm xa Mặt Trời hơn Trái Đất), nếu một hành tinh inferior (hành tinh nằm gần Mặt Trời hơn Trái Đất) nằm ở phía bên kia Mặt Trời, thì sẽ được gọi là '''superior giao hội''' với Mặt Trời. Một '''inferior giao hội''' sẽ xảy ra khi hai hành tinh nằm trên một đường thẳng và cùng phía đối với Mặt Trời. Trong một "inferior giao hội" hành tinh superior sẽ "xung đối" với Mặt Trời khi được nhìn từ hành tinh inferior.
 
== Xem thêm ==
Dòng 40:
[[nds:Oppositschoon (Astronomie)]]
[[pl:Opozycja (astronomia)]]
[[pt:Oposição (astronomia)]]
[[ro:Opoziţie (astronomie)]]
[[ru:Противостояние планеты]]