Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Định lý bất biến của miền xác định”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Liên kết ngoài: AlphamaEditor, Excuted time: 00:00:02.7339908
Tôi phát biểu lại định lý này một cách chính xác, nêu các nét chính của chứng minh, phát biểu lại và chứng minh một hệ quả quan trọng của nó, và thêm vào tài liệu tham khảo.
Dòng 1:
'''Định lý bất biến của miền xác định '''[[(Invariance of domain)]] còn có tên gọi là '''Định lý Brouwer về tính bất biến trêncủa miền xác định''' đã(domain), được chứng minh bởi nhà toán học [[Luitzen Egbertus Jan Brouwer]] ([[1881]]-[[1966]]) vào năm [[19101912]]. Định lý này được phát biểu cho không gian <math>\mathbb{R}^n</math> với tôpô Euclid (hiện nay đã có phát biểu cho các không gian khác). Từ "miền" (domain) (với nghĩa hiện nay không phổ biến) chỉ [[tập mở]].
 
==Phát biểu ==
*''MộtCho [[tập hợp]] <math>U các [[điểm]] trong [[không gian hình học Euclide n-chiều]]</math> là [[tập hợp mở|tập mở]] nếutrong chokhông mỗigian điểm<math>\mathbb{R}^n</math> P(với trongtôpô UEuclid) tồn tại<math>f:U\rightarrow một\mathbb{R}^n [[hình cầu]]</math> S tâmmột Pđơn saoánh choliên mọitục. điểmKhi trongđó S<math>f(U)</math> đềucũng thuộcmở vềtrong U <math>\mathbb{R}^n</math>.''
*'''Minh hoạ:'''
 
==Chứng minh==
Chứng minh dưới đây là chứng minh phổ biến của hiện nay, tuy vậy đây không phải mà chứng minh của [[Brouwer]]. Mọi chứng minh cho đến hiện tại của định lý này ít nhiều đều phải nhờ đến các kết quả của [[tôpô đại số]].
 
Cho ''<math>U</math> là [[tập hợp mở|tập mở]]. ''Với mỗi <math>x\in U</math>, có một quả cầu đóng <math>B'^{n}</math> tâm <math>x</math> sao cho <math>B'^{n}\subset U</math> , có biên là <math>\partial B'^{n}</math> và phần trong là <math>B^{n}</math>. Ta sẽ chứng minh rằng <math>f\left(B^{n}\right)</math> mở trong <math>\mathbb{R}^{n}</math>, suy ra <math>f\left(U\right)</math> mở trong <math>\mathbb{R}^{n}</math>.
 
Tuy vậy, do có một sự “gần giống nhau” giữa <math>\mathbb{R}^{n}</math> và <math>S^{n}</math>, cùng với việc nhiều kết quả đã đạt được đối với mặt cầu <math>S^{n}</math>, nên người ta thay việc chứng minh đối với <math>f:U\rightarrow\mathbb{R}^{n}</math> thành việc chứng minh đối với <math>f:U\rightarrow S^{n}</math>. Các mệnh đề về compắc hóa dưới đây cho thấy sự “gần giống nhau” đó. Chứng minh các mệnh đề này có thể xem trong [1].
 
'''Mệnh đề.''' ''[[Compắc hóa Alexandroff]] của một không gian [[Hausdorff]] [[compắc địa phương]] thì Hausdorff.''
 
Do đó các compắc hóa Alexandroff của <math>\mathbb{R}^{n}</math> và <math>S^{n}\backslash\left\{ x\right\} ,\; x\in S^{n}</math> đều Hausdorff.
 
'''Mệnh đề.''' ''Nếu <math>X</math> đồng phôi với <math>Y</math> thì [[compắc hóa một-điểm Hausdorff]] [[(Hausdorff one-point compactification)]] của <math>X</math> [[đồng phôi]] với compắc hóa một-điểm Hausdorff của <math>Y</math>.''
 
 Do đó vì <math>\mathbb{R}^{n}\cong S^{n}\backslash\left\{ a\right\}</math>, nên với <math>\mathbb{R}^{n}\cup\left\{ \infty\right\}</math> và <math>S^{n}</math> lần lượt là các compắc hóa một-điểm Hausdorff của <math> \mathbb{R}^{n}</math> và <math>S^{n}\backslash\left\{ a\right\}</math>, ta có <math>\mathbb{R}^{n}\cup\left\{ \infty\right\} \cong S^{n}</math>.
 
 Với i:\mathbb{R}^{n}\hookrightarrow\mathbb{R}^{n}\cup\left\{ \infty\right\}<math>i:\mathbb{R}^{n}\hookrightarrow\mathbb{R}^{n}\cup\left\{ \infty\right\}</math> là ánh xạ chứa trong. Ta lưu ý rằng cách xây dựng compắc hóa Alexandroff <math>X\cup\left\{ \infty\right\}</math> của <math>X</math> cho thấy mọi tập mở trong <math>X</math> vẫn mở trong <math>X\cup\left\{ \infty\right\}</math>, tức <math>i</math> là ánh xạ mở. Nên với <math>U\subset\mathbb{R}^{n}</math>, <math>f\left(U\right)</math> mở trong <math>\mathbb{R}^{n}</math> <math>\Leftrightarrow </math> <math>i\left(f\left(U\right)\right)=f\left(U\right)</math> mở trong <math>\mathbb{R}^{n}\cup\left\{ \infty\right\}</math> <math>\Leftrightarrow</math> <math>\varphi\left(f\left(U\right)\right)</math> mở trong <math>S^{n}</math>.
 
 Ta thấy <math>\varphi\circ i\circ f</math> là một đơn ánh, nên nếu với mọi <math>g:U\rightarrow S^{n}</math> là đơn ánh liên tục, ta chứng minh được <math>g\left(U\right)</math> mở trong <math>S^{n}</math> thì định lý bất biến miền được chứng minh.
 
'''Định lý.''' ''Cho <math>U</math> là một tập mở trong <math>\mathbb{R}^{n}</math> và <math>g:U\rightarrow S^{n}</math> là đơn ánh liên tục. Khi đó <math>g\left(U\right)</math> cũng mở trong <math> S^{n}</math>.''
 
'''''Chứng minh.''''' Với mỗi <math>x\in U</math>, có một quả cầu đóng <math>B'^{n}</math> tâm <math>x</math> sao cho <math>B'^{n}\subset U</math> , có biên là <math>\partial B'^{n}</math> và phần trong là <math>B^{n}</math>. Ta sẽ chứng minh <math>g\left(B^{n}\right)</math> mở trong <math>S^{n}</math>. Chứng minh này cần kết quả quan trọng sau (chứng minh mệnh đề sau đây khá dài, ta có thể xem trong [2]).
 
'''Mệnh đề.''' Cho <math>h:B'^{n}\rightarrow S^{k}</math> là một ánh xạ liên tục sao cho <math>h\left(B'^{n}\right)\cong B'^{n}</math>. Khi đó <math>H_{0}\left(S^{k}\backslash h\left(B'^{n}\right)\right)\cong\mathbb{Z}</math>. (Tổng quát của mệnh đề này là, cho <math>h:B'^{n}\rightarrow S^{k}</math> là một ánh xạ liên tục sao cho <math>h\left(B'^{n}\right)\cong B'^{n}</math>, khi đó <math>{\widetilde{H}}_{i}\left(S^{k}\backslash h\left(B'^{n}\right)\right)=0</math>, <math>\forall i</math>, với <math>{\widetilde{H}}_{i}\left(X\right)</math> là nhóm đồng điều rút gọn (reduced simplicial homology group) thứ <math>i</math> của <math>X</math>. Định lý này có tên là định lý phân chia Jordan - Brouwer, xem trong [2] hoặc [3]).
 
Áp dụng cho <math>g</math>. Do <math>g:U\rightarrow S^{n}</math> là đơn ánh liên tục, <math>B'^{n}</math> compắc và <math>S^{n}</math> Hausdorff nên <math>g</math> là một đồng phôi từ <math>B'^{n}</math> sang <math>g\left(B'^{n}\right)</math>, ta có <math>g\left(B'^{n}\right)\cong B'^{n}</math>. Suy ra theo mệnh đề trên, ta có <math>H_{0}\left(S^{n}\backslash g\left(B'^{n}\right)\right)\cong\mathbb{Z}</math>. Ta có <math>S^{n}\backslash g\left(B'^{n}\right)</math> là liên thông đường, bên cạnh đó <math>g\left(B^{n}\right)</math> cũng liên thông đường do <math>B^{n}</math> liên thông đường. Vậy nên <math>g\left(\partial B'^{n}\right)</math> chia <math>S^{n}</math> thành 2 thành phần liên thông đường rời nhau <math>S^{n}\backslash g\left(B'^{n}\right)</math> và <math>g\left(B^{n}\right)</math>. Do <math>\partial B'^{n}</math> là compắc nên <math>g\left(\partial B'^{n}\right)</math> cũng compắc, suy ra <math>g\left(\partial B'^{n}\right)</math> đóng trong <math>S^{n}</math> (do <math>S^{n}</math> Hausdorff). Suy ra
 
<math>S^{n}\backslash g\left(\partial B'^{n}\right)=S^{n}\backslash g\left(B'^{n}\right)\cup g\left(B^{n}\right)</math>
 
mở trong <math>S^{n}</math>. Do đó hai thành phần liên thông đường <math>S^{n}\backslash g\left(B'^{n}\right)</math> và <math>g\left(B^{n}\right)</math> cũng là hai thành phần liên thông của <math>S^{n}\backslash g\left(\partial B'^{n}\right)</math>. Vậy nên chúng đều mở trong <math>S^{n}\backslash g\left(\partial B'^{n}\right)</math>, nói riêng <math>g\left(B^{n}\right)</math> mở trong <math>S^{n}\backslash g\left(\partial B'^{n}\right)</math>, do đó <math>g\left(B^{n}\right)</math> mở trong S^{n}. Ta có đpcm.
 
==Hệ quả ==
''<math> \mathbb{R}^{m}</math> và <math> \mathbb{R}^{n}</math> đồng phôi thì <math>m</math> phải bằng <math>n</math>.''
* ''Nếu có một tập hợp V trong không gian hình học Euclide n-chiều sao cho tồn tại một hàm ánh xạ từ U lên V mà hàm này là [[song liên tục]] (''bicontinuous'') thì V là tập mở.''
 
* ''Số chiều n của một không gian hình học Euclide thì không đổi qua các phép biến đổi tô pô ''
'''''Chứng minh.''''' Giả sử có đồng phôi <math>f:\mathbb{R}^{m}\rightarrow\mathbb{R}^{n}</math> và <math>m>n</math>. Khi đó với mọi tập mở <math>U\subset\mathbb{R}^{m}</math> ta có <math>f\left(U\right)</math> mở trong <math>\mathbb{R}^{n}</math>. Do <math>m>n</math>, xét ánh xạ chứa trong <math>i:\mathbb{R}^{n}\rightarrow\mathbb{R}^{m}</math>, ta thấy các phần tử của <math> i\left(f\left(U\right)\right)</math> sẽ được viết dưới dạng <math>\left(x_{1},x_{2},...,x_{n},0,0\right)\in\mathbb{R}^{m}</math>. Mặt khác do <math>i</math> là một đơn ánh liên tục nên <math>i\left(f\left(U\right)\right)</math>, theo định lý bất biến miền, phải mở trong <math>\mathbb{R}^{m}</math>, điều này là không thể bởi <math>\left(x_{1},x_{2},...,x_{n},0,0\right)\in i\left(f\left(U\right)\right)</math> không có lân cận mở nào trong <math>\mathbb{R}^{m}</math> chứa trong <math>i\left(f\left(U\right)\right)</math>. Vậy <math>m\leq n</math>.
 
Làm ngược lại với <math>f^{-1}:\mathbb{R}^{n}\rightarrow\mathbb{R}^{m}</math>, ta có <math>n\leq m</math>. Vậy <math>m</math> và <math>n</math> phải bằng nhau.
 
Định lý này có thể chứng minh ngắn gọn bằng cách dùng kết quả về các nhóm đồng điều <math>H_m(S^n)</math>.
 
'''Ý nghĩa trực quan.''' Định lý này cho thấy nếu xem phép đồng phôi, một cách trực quan, là phép co bóp kéo giãn mà không cắt hay dán, thì ta không thể kéo hay co bóp một "đường thẳng" <math>\mathbb{R}</math>, mặt phẳng <math>\mathbb{R}^2</math> hay cả không gian <math>\mathbb{R}^3</math> thành hai thứ còn lại.
 
==Xem thêm==
Hàng 15 ⟶ 50:
 
==Tham khảo==
{{tham khảo|liststyle = [1] Huỳnh Quang Vũ, Lecture notes on Topology, 12th February, 2014.
{{tham khảo}}
[2] Allen Hatcher, Algebraic Topology, 2001.
[3] Joseph J. Rotman, An Introduction to Algebraic Topology, Springer-Verlag New York, 1988.}}
==Liên kết ngoài==
*Huỳnh Quang Vũ, Bài giảng tôpô. http://www.math.hcmus.edu.vn/~hqvu/teaching/n.pdf
*[http://www.ctu.edu.vn/coursewares/supham/topodaicuong/chuong2.htm#II Không gian Tô Pô-Tập mở, tập đóng, các tính chất, định lý]-Bài giảng của Trần Thị Thanh Thủy tại trường Đại học Cần Thơ
 
{{Sơ thảo toán học}}