Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cộng hòa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Các nền cộng hòa: sửa chính tả 2, replaced: ) → ), , → , (3) using AWB
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi qua ứng dụng di động
Dòng 13:
=== Vai trò của tôn giáo ===
<ref>This section draws from, among others, ''Geschiedenis der nieuwe tijden'' by J. Warichez and L. Brounts, 1946, Standaard Boekhandel (Antwerp/Brussels/Ghent/Louvain) and ''Cultuurgetijden'' (history books for secondary school in 6 volumes), Dr. J. A. Van Houtte et. al., several editions and reprints in 1960s through 1970s, Van In (Lier).</ref>
Trước khi một số phong trào [[Đổi mới|Cải cách]] đem lại ảnh hưởng ở châu Âu, những thay đổi trong địa hạt tôn giáo hiếm khi có liên hệ đến dạng nhà nước đang được sử dụng ở nước đó. Ví dụ sự chuyển đổi từ [[chủ nghĩa đa thần giáo]] sang [[Thiên Chúa giáo|Thiên chúa giáo]] trong [[La mã cổ đại]] có thể tạo ra tầng lớp thống trị mới, nhưng không gây ra thay đổi trong ý nghĩ rằng [[chế độ quân chủ]] là một cách thức hiển nhiên để quản lý đất nước. Một cách tương tự, các chế độ cộng hòa [[Trung Cổ|Thờithời trung cổ]] sau này, như [[Venezia]], nổi lên mà không chất vấn những tiêu chuẩn về tôn giáo đưa ra bởi nhà thờ [[Giáo hội Công giáo Rôma|Công giáo Rôma]]<ref>However, the Catholic Church itself briefly adopted a republican institution when it was offered by the Conciliarist movement as a solution to the Great Schism (rival papacies) during the late 14th century. The ecumenical Council of Constance in 1415 deposed three of the rival popes, elected a fourth, and extracted a promise from him that future such councils would continue to be called by future popes at regular intervals. (The Pope's concession to conciliarism did not last very long, but the English Parliament would not extract anything like it from its kings until the Puritan Revolution of the 1640s.)</ref>.
 
Điều này đã thay đổi, chẳng hạn như, bởi ''[[cuius regio, eius religio]]'' từ [[Hiệp ước Augsburg]] ([[1555]]): hiệp ước này, áp dụng trong [[Đế quốc La Mã|Đế chế La Mã]] và ảnh hưởng đến nhiều bang khác của [[Đức]], buộc công dân phải đi theo tôn giáo của người thống trị, bất kì nhánh nào của Thiên chúa giáo được nhà thống trị chọn - ngoại trừ [[tông phái Calvin]] (bị cấm bởi cùng một hiệp ước). Ở Pháp nhà vua bãi bỏ những thỏa hiệp tương đối đối với các tôn giáo không phải là Công giáo kết quả từ [[Sắc lệnh Nantes]] ([[1598]]), [[Sắc lệnh Fontainebleau]] ([[1685]]). Ở [[Anh]] và ở [[Tây Ban Nha]] những triều đình tương ứng đã thiết lập nhánh Thiên chúa giáo được ưa thích nhất của họ, do vậy vào thời điểm của [[thời kỳ Khai sáng|thời đại Khai sáng]] ở châu Âu (bao gồm luôn cả các [[thuộc địa]]) không có một [[chế độ quân chủ]] tuyệt đối nào chấp nhận một tôn giáo khác với tôn giáo chính thức của nước đó.
 
=== Các nền cộng hòa giảm đi ảnh hưởng của tôn giáo vào nhà nước ===