Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cộng hòa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi qua ứng dụng di động
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi qua ứng dụng di động
Dòng 5:
== Các đặc điểm của các thể chế cộng hòa ==
=== Người đứng đầu nhà nước ===
Trong hầu hết nền cộng hòa hiện đại ở các nước [[Tư bản chủ nghĩa]] [[người đứng đầu nhà nước]] được gọi là [[tổng thống (''president'')]] còn các nước theo đuổi ý tưởng xây dựng [[xã hội chủ nghĩa]] là [[chủ tịch]] nước]]. Các danh xưng khác được sử dụng là [[consul]], [[doge]], [[archon]] và nhiều danh xưng khác. Trong các nền cộng hòa và cũng là [[dân chủ]] người đứng đầu nhà nước được chỉxác định theo kết quả của một cuộc bầu cử. Cuộc bầu cử này có thể là [[Bầu cử gián tiếp| gián tiếp]], chẳng hạn như nếu một hội đồng theo một dạng nào đó được bầu lên bởi người dân, và hội đồng này sau đó sẽ bầu ra người đứng đầu nhà nước hoặc là [[Bầu cử trực tiếp| trực tiếp]]. Trong các nền cộng hòa này nhiệm kì thông thường của tổng thống kéo dài trong khoảng bốn đến sáu năm. Trong một số nước, [[hiến pháp]] giới hạn số nhiệm kì một người có thể được bầu lên vị trí tổng thống.
 
Nếu như người đứng đầu nhà nước của một cộng hòa đồng thời là [[người đứng đầu chính phủ]], thể chế này được gọi là [[tổng thống chế]] (ví dụ: [[Hoa Kỳ]]). Trong [[bán-tổng thống chế]], người đứng đầu nhà nước không phải là cùng một người với [[người đứng đầu chính phủ]], người sau thường được gọi là [[thủ tướng]]. Tuỳ theo nghĩa vụ cụ thể của tổng thống (ví dụ, vai trò cố vấn trong việc thành lập chính phủ sau một cuộc bầu cử), và các quy ước khác nhau, vai trò của tổng thống có thể dao động từ chỉ mang tính lễ nghi và phi chính trị cho đến ảnh hưởng lớn và đầy tính chính trị. Thủ tướng có trách nhiệm trong việc điều hành các chính sách và nhà nước trung ương. Có những quy định cho việc chỉ định tổng thống và người đứng đầu chính phủ, một số nền cộng hòa cho phép sự chỉ định một tổng thống và một thủ tướng thuộc 2 đảng đối lập: ở [[Pháp]], khi những thành viên của [[chính phủ]] đương nhiệm và tổng thống thuộc các đảng phái đối lập nhau, tình huống này gọi là [[sống chung chính trị]]. Tuy nhiên trong một số nước như [[Đức]] và [[Ấn Độ]], tổng thống bắt buộc phải là không theo đảng phái nào.