Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhà Hán”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Caominhthang (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
→‎Cao Đế khai quốc: Sửa chính tả
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi qua ứng dụng di động
Dòng 99:
Sự ra đời nhà Hán được lịch sử ghi nhận là có sự góp công rất lớn của 3 người dưới trướng Lưu Bang là: Mưu sĩ [[Trương Lương]], Đại tướng quân [[Hàn Tín]] và Thừa tướng [[Tiêu Hà]]. Đương thời gọi 3 người họ là ''Hán sơ tam kiệt'' (漢初三傑).
 
Đế quốc mới vẫn giữ lại nhiều phần của cơ cấu hành chính cũ thời [[nhà Tần]] nhưng giảm sự cai trị tập trung đi một chút bằng cách lập ra các công quốc [[chư hầu]] ở một số vùng để có được thuận lợi về chính trị. Sau khi lập lênnên triều Hán, Hán Cao Tổ chia nước thành nhiều ''tiểu quốc phong kiến'' để thoả mãn một số đồng minh của ông, mặc dù ông đã sắp đặt kế hoạch để trừ khử họ một khi ông đã củng cố xong quyền lực.
 
Những người kế nghiệp ông từ [[Hán Huệ Đế]] đến [[Hán Cảnh Đế]] đều tìm cách cai trị Trung Quốc bằng cách tổng hợp các biện pháp của [[Pháp gia]] và những tư tưởng triết học [[Đạo giáo]]. Trong "thời Đạo giáo giả hiệu" này, một chính quyền tập trung ổn định cai trị toàn bộ Trung Quốc đã được thành lập thông qua sự hồi sinh của các lĩnh vực nông nghiệp và sự tan rã của "các tiểu quốc phong kiến" sau khi đàn áp cuộc [[Loạn bảy nước]] (七国之乱) bùng nổ vào năm [[154 TCN]].