Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trần Văn Khê”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TCCB123 (thảo luận | đóng góp)
Dòng 62:
Năm 2009, ông là một trong những trí thức nổi tiếng ký vào thư phản đối dự án Boxit ở [[Tây Nguyên]]<ref>[http://www.bbc.com/vietnamese/vietnam/2009/04/090518_bauxite_intellectuals_letter BBC Vietnamese - Việt Nam - Nhiều trí thức ký vào thư phản đối dự án bauxite<!-- Bot generated title -->]</ref>.
 
Sau một thời gian bị bệnh, ông qua đời vào khoảng hai giờ sáng ngày 24 tháng 6 năm 2015 tại bệnh viện Nhân dân Gia Định, [[Thành phố Hồ Chí Minh]].<ref name="VNE" />
Sau một thời gian bị bệnh, ông qua đời vào khoảng hai giờ sáng ngày 24 tháng 6 năm 2015 tại bệnh viện Nhân dân Gia Định, [[Thành phố Hồ Chí Minh]].<ref name="VNE" /> Ngày 26/12/2015, các con ông quyết định di cốt của cố giáo sư từ nhà riêng của ông tại [[Thành phố Hồ Chí Minh]] tới an vị tại [[Linh Hoa Tuệ Đàn]] thuộc [[Hoa viên Nghĩa trang Bình Dương]]. [[Hoa viên Nghĩa trang Bình Dương]] tài trợ toàn bộ kinh phí xây dựng một không gian thờ phượng và tưởng niệm cố giáo sư Trần Văn Khê tại một vị trí trang trọng, bao gồm cả các bộ bàn ghế tiếp khách và trang thiết bị truyền hình, âm thanh, nơi trưng bày các hiện vật, tranh ảnh… để phục vụ cho những cuộc giao lưu, những nghiên cứu âm nhạc dân tộc của ông.<ref>{{Chú thích web|url = http://tuoitre.vn/tin/van-hoa-giai-tri/20151228/dua-di-cot-cua-gs-tran-van-khe-ve-binh-duong/1028194.html|title = Di cốt GS Trần Văn Khê an vị tại Bình Dương}}</ref>
==Thực hiện di nguyện==
===Mâu thuẫn về nơi đặt di cốt===
 
Theo di nguyện của ông Trần Văn Khê trước khi mất, hài cốt sẽ được mang về [[Vĩnh Kim]] (Tiền Giang), bên cạnh mộ phần của cha mẹ ong và dòng tộc bao đời nay vẫn ở đó<ref>http://danviet.vn/van-hoa/se-khong-co-quy-va-nha-tuong-niem-tran-van-khe-652321.html</ref>.
 
SauTuy một thời gian bị bệnhnhiên, ông qua đời vào khoảng hai giờ sáng ngày 24 tháng 6 năm 2015 tại bệnh viện Nhân dân Gia Định, [[Thành phố Hồ Chí Minh]].<ref name="VNE" /> Ngày 26/12/2015, các con thứ của ông quyết địnhTrần Quang Minh đã di cốt của cố giáo sư từ nhà riêng của ông tại [[Thành phố Hồ Chí Minh]] tới an vị tại [[Linh Hoa Tuệ Đàn]] thuộc [[Hoa viên Nghĩa trang Bình Dương]]. [[Hoa viên Nghĩa trang Bình Dương]] tài trợ toàn bộ kinh phí xây dựng một không gian thờ phượng và tưởng niệm cố giáo sư Trần Văn Khê tại một vị trí trang trọng, bao gồm cả các bộ bàn ghế tiếp khách và trang thiết bị truyền hình, âm thanh, nơi trưng bày các hiện vật, tranh ảnh… để phục vụ cho những cuộc giao lưu, những nghiên cứu âm nhạc dân tộc của ông.<ref>{{Chú thích web|url = http://tuoitre.vn/tin/van-hoa-giai-tri/20151228/dua-di-cot-cua-gs-tran-van-khe-ve-binh-duong/1028194.html|title = Di cốt GS Trần Văn Khê an vị tại Bình Dương}}</ref> Đây là quyết định gây mâu thuẫn. Quyết định này được các con gái của ông Khê ủy nhiệm, nhưng lại không được con trưởng của ông là Trần Quang Hải tán thành<ref>http://danviet.vn/van-hoa/se-khong-co-quy-va-nha-tuong-niem-tran-van-khe-652321.html</ref>.
 
===Thành lập nhà lưu niệm===
Di nguyện của ông Trần Văn Khê là sau khi ông mất, toàn bộ tiền phúng viếng sẽ để ra để thành lập Quỹ Trần Văn Khê và chuyển ngôi nhà 32 Huỳnh Đình Hai trở thành Trung Tâm Trần Văn Khê.
 
Tuy nhiên, ngày 1/1/2016, con trai trưởng Trần Quang Hải viết thư cho Ban tang lễ (ban được ông Khê ủy nhiệm cùng con trai trưởng để thực hiện di nguyện) xin từ bỏ ý định thực hiện di nguyện do một số lý do: Quỹ 700 triệu từ tiền phúng viếng không thể đủ để thành lập quỹ (theo quy định là 1 tỷ) và duy trì hoạt động sau này, ngôi nhà 32 Huỳnh Đình Hai thủ tục quá nhiêu khê và vẫn chưa được nhà nước cấp phép<ref>http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/gioi-sao/trong-nuoc/con-trai-gs-tran-van-khe-bo-y-dinh-thuc-hien-di-nguyen-cua-cha-3337343.html</ref>.
 
==Gia đình==