Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Văn hóa Hòa Bình”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Chú thích: clean up using AWB
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 10:
* Hòa Bình giữa, hay Hòa Bình chính thống, tiêu biểu bởi di chỉ Xóm Trại (18.000 ± 150 TrCN), Làng Vành (16.470 ± 80 TrCN).
* Hòa Bình muộn, tiêu biểu bằng di chỉ ở Thẩm Hoi (10.875 ± 175), Sũng Sàm (11.365 ± 80 BP, BLn - 1541/I).
[[Tập tin:Hinterindien.jpg|thumb|Vùng phân bố của Văn hóa Hòa Bình]]
 
== Lịch sử khám phá ==
Hàng 17 ⟶ 18:
 
== Các di vật Văn hóa Hòa Bình ==
Vào thời kỳ đầu [[thế kỷ 20]], các [[nhà [[khảo cổ học]] thực sự chưa khám phá đủ số lượng cần thiết và nhiều địa điểm chưa được khám phá, dựa trên các dụng cụ thô sơ chỉ đẽo một mặt nên việc đánh giá các di vật này chưa được chính xác với tầm quan trọng của Văn hóa Hòa Bình. Nhưng đến [[thập niên 1960]] các khám phá khảo cổ gây sự chú ý các nhà khảo cổ học thế giới tại Thái Lan, Malaysia, Indonesia, [[Philippines]], các đảo nam [[Thái Bình Dương]] khiến các nhà [[tiền sử học]] đặt lại vấn đề người tiền sử tại Đông Nam Á. Trước hết, nhà khảo cổ người Úc Gorman tìm thấy tại hang Ma của [[Thái Lan]] những dấu hiệu cho thấy người thuộc văn hóa Hòa Bình đã bắt đầu trồng trọt bầu bí sớm hơn bất cứ nơi nào khác trên thế giới.<ref>Hơn, mườitừ mộtcỡ hơn 11 ngàn năm trước</ref>.
 
Những năm gần đây, các nhà khảo cổ học đã có những khám phá mang tính đột phá khi quan niệm mới về sự tiện dụng trong vùng Đông Nam Á nhiệt đới cổ xưa không cần hoàn toàn dựa vào các công cụ sinh hoạt và kiếm ăn bằng đá cuội, khi quan sát các bộ lạc còn sót lại và bị biệt lập tại các đảo trong quần đảo Indonesia và tập quán dùng đồ [[tre]], [[nứa]], và các loại mũi tên tẩm độc để săn bắn các con thú lớn, cũng như tập tục ăn [[sò]], [[ốc biển]], [[ốc nước ngọt]], các loại cá sắnsẵn có trong các làn nước ấm<ref>Các di vật khai quật gần đây cho thấy người tiền sử Văn hóa Hòa Bình sử dụng một lượng lớn sò, ốc, động vật...</ref>. Luận điểm so sánh với các dụng cụ khác ở phương Tây đang được nhiều nhà khoa học xem xét lại.
 
Các di vật chính của thời kỳ Văn hóa Hòa Bình chính (niên đại sớm 12.000 năm cách ngày nay) tại tỉnh [[Hòa Bình]] và các tỉnh từ [[Quảng Bình]] đến [[Thái Nguyên]] là các dụng cụ bằng đá cuội ghè đẽo một mặt, hoặc chỉ phần lưỡi; các mảnh gốm không có hình thù do kỹ thuật nung chưa đạt nhiệt độ cao, đây là di tích [[đồ gốm]] xưa nhất của cư dân Văn hóa Hòa Bình<ref>Cung Đình Thanh, ''Gốm cổ tại Việt Nam và vai trò của nó trong văn hóa tiền sử'', Tập San TƯ TƯỞNG số 12 tháng 2/2001.</ref> cho đến nay đã tìm thấy; các dụng cụ đào bới có cán tra, các vòng trang sức bằng vỏ ốc. Thời kỳ này các nhà khảo cổ học cũng đã tìm thấy di cốt người ở vài địa điểm.
Hàng 28 ⟶ 29:
Các bằng chứng ngày càng nhiều về một nền văn minh Đông Nam Á đã làm lung lay nhiều thuyết tiền cổ đứng vững nhiều thập kỷ của thế kỷ 20. Người tiên phong trong việc đề xuất hướng mới cho nguồn gốc loài người là ông Solheim II, giáo sư Đại học Hawaii. Năm [[1967]], Solhiem II cho công bố trên nhiều tài liệu nói về sự ra đời sớm của việc trồng trọt, làm gốm, đóng thuyền, đúc đồ đồng thau...
 
Sau Solheim II, một số nhà khảo cổ học khác như Meacham ở [[Hồng Kông]], Higham ở [[New Zealand]], Pookajorn ở [[Thái Lan]] đều thống nhất quan điểm, vùng Đông Nam Á, từ Thái Lan xuống Indonesia qua bán đảo Đông Dương, là cái nôi của văn minh Nam Á- Nam Đảo. Và mới đây, Oppenheimer<ref>Oppenheimer tốt nghiệp bác sĩ Đại học Oxford bên Anh năm 1971, một người đưa ra luận điểm về bệnh học theo vùng miền, rất yêu khảo cổ học</ref> còn đi xa hơn nữa, khi đưa ra thuyết rằng văn minh Đông Nam Á là cội nguồn của văn minh phương Tây, rằng khi cư dân thềm [[thềm Sunda]] di tản tránh biển dâng, họ đã đến vùng [[Lưỡng Hà]] - [[Trung Đông]], mang theo kinh nghiện trồng trọt, làm đồ gồm và sự tích [[Đại hồng thủy]].<ref>Oppenheimer S, Eden in the East The Drowned Continent of Southeast Asia, Phoenix, 1999</ref>
 
== Kết luận ==