Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hội đồng Hợp tác Vùng Vịnh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Tham khảo: AlphamaEditor, thêm thể loại, Excuted time: 00:00:26.2160000
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 63:
|utc_offset =
}}
'''Hội đồng Hợp tác các nước Ả Rập vùng Vịnh''' ([[tiếng Ả Rập]]: مجلس التعاون لدول الخليج العربية), còn được gọi là '''Hội đồng Hợp tác vùng Vịnh''' (GCC; مجلس التعاون الخليجي), là một liên minh chính trị và kinh tế của sáutất cả các [[các nước Ả Rập|quốc gia Ả Rập]] ở [[Vịnh Ba Tư]] ngoại trừ [[Iraq]], với nhiều mục tiêu kinh tế và xã hội.
Được lập vào ngày 25 tháng năm 1981, với tổng diện tích 2.500.000 km2, Hội đồng bao gồm các quốc gia vùng Vịnh Ba Tư gồm [[Bahrain]], [[Kuwait]], [[Oman]], [[Qatar]], [[Ả Rập Saudi]] và [[Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất|Các tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất]]. Thỏa thuận thống nhất kinh tế giữa các nước thành viên của Hội đồng Hợp tác vùng Vịnh đã được ký kết vào ngày 11 tháng 11 1981 tại [[Abu Dhabi]].
 
Tất cả các nước thành viên đều theo thể chế [[quân chủ]], bao gồm 3 nước [[quân chủ lập hiến]] (Qatar, Kuwait, và Bahrain), 2 nước [[quân chủ tuyệt đối]] (Saudi Arabia và Oman), và một nước [[quân chủ liên bang]] (Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất bao gồm 7 bang, mỗi bang có một[[emir]] riêng). Đã có những thảo luận về việc gia nhập hội đồng của các nước như [[Jordan]], [[Morocco]], và [[Yemen]].<ref>{{cite web |title=1-Gulf bloc to consider Jordan, Morocco membership |url=http://af.reuters.com/article/moroccoNews/idAFLDE7492I020110510 |work=Reuters |author=Asma Alsharif |date=10 May 2011 |accessdate=10 May 2011}}</ref><ref name="Yemen to join GCC by 2015">{{cite web|url=http://www.arabianbusiness.com/yemen-join-gcc-by-2015-57086.html|title=Yemen to join GCC by 2015|work=Arabian Business|accessdate=15 April 2015}}</ref>
 
Không phải tất cả các nước láng giềng vùng Vịnh Ba Tư đều là thành viên của Hội đồng; Iran và Iraq hiện vẫn nằm ngoài tổ chức này, mặc dù cả hai quốc gia có bờ biển bên vùng vịnh. Iran không phải là một nhà nước Ả Rập. Tư cách thành viên phụ của Iraq đã bị ngưng sau khi nước này tiến hành cuộc xâm lược Kuwait<ref>xem [http://www.gccsg.org/eng/index.php?action=Sec-Show&ID=52&W2SID=22406 GCC statement on Media Cooperation]</ref>. Các nước thành viên đã thông báo rằng họ hỗ trợ các tài liệu của hiệp ước quốc tế với Iraq đã được thông qua tại Sharm El-Sheikh ngày 4-5 tháng 5 năm 2007. Tổ chức này kêu gọi hội nhập kinh tế khu vực với các nước láng giềng nhưng không có triển vọng gia nhập Iraq vào hội đồng<ref>see [http://www.gccsg.org/eng/index.php?action=Sec-Show&ID=48&W2SID=22406 Political Affairs]</ref>.
 
Năm 2011 đã có đề nghị từ Ả Rập Saudi để biến đổi hội đồng thành một "Liên minh vịnh Ba Tư" với những quan hệ chặc chẽ hơn về kinh tế, chính trị và quân sự, một thế cờ để quân bình với ảnh hưởng của [[hồi giáo Shia]] trong vùng từ [[Iran]] và các nước "mùa xuân Ả Rập".<ref name=kw>{{cite web|url=http://www.al-monitor.com/pulse/politics/2013/01/saudi-arabia-gcc-announcement.html|title=GCC Members Consider Future of Union - Al-Monitor: the Pulse of the Middle East|work=Al-Monitor|accessdate=15 April 2015}}</ref><ref>{{cite web=title=Analysis: Saudi Gulf union plan stumbles as wary leaders seek detail|author=Andrew Hammond|publisher=Reuters|date=May 17, 2012|urlhttp://www.reuters.com/article/2012/05/17/us-gulf-union-idUSBRE84G0WN20120517#yXXzFWO86KSvvlPV.97}}</ref> Tuy nhiên có sự chống đối từ các nước khác.<ref>[http://www.nytimes.com/2012/05/15/world/middleeast/saudi-arabia-seeks-union-of-monarchies-in-region.html?_r=1 "Saudi Arabia Seeks Union of Monarchies in Region."] ''The New York Times'', 14 May 2012.</ref><ref>{{Cite news|url = http://english.alarabiya.net/en/News/middle-east/2013/12/10/Gulf-Union-on-agenda-at-annual-GCC-summit.html|title = Gulf Union on agenda at annual GCC summit|last = |first = |date = 10 December 2013|work = |accessdate = 20 August 2014|publisher = Al Arabiya News|website= http://english.alarabiya.net/}}</ref> Năm 2014, thủ tướng Bahrain [[Khalifa bin Salman Al Khalifa]] nói rằng những biến cố hiện tại nhấn mạnh sự quan trọng của đề nghị này.<ref>{{Cite news|url = http://www.gulf-daily-news.com/NewsDetails.aspx?storyid=383748|title = Gulf Union 'crucial for stability'|last = |first = |date = 12 August 2014|work = |accessdate = 20 August 2014|publisher = Gulf Daily News|website = gulf-daily-news.com}}</ref>
 
Không phải tất cả các nước láng giềng vùng Vịnh Ba Tư đều là thành viên của Hội đồng; Iran và Iraq hiện vẫn nằm ngoài tổ chức này, mặc dù cả hai quốc gia có bờ biển bên vùng vịnh. Iran không phải là một nhà nước Ả Rập. Tư cách thành viên phụ của Iraq đã bị ngưng sau khi nước này tiến hành cuộc xâm lược Kuwait<ref>xem [http://www.gccsg.org/eng/index.php?action=Sec-Show&ID=52&W2SID=22406 GCC statement on Media Cooperation]</ref>. Các nước thành viên đã thông báo rằng họ hỗ trợ các tài liệu của hiệp ước quốc tế với Iraq đã được thông qua tại Sharm El-Sheikh ngày 4-5 tháng 5 năm 2007. Tổ chức này kêu gọi hội nhập kinh tế khu vực với các nước láng giềng nhưng không có triển vọng gia nhập Iraq vào hội đồng<ref>see [http://www.gccsg.org/eng/index.php?action=Sec-Show&ID=48&W2SID=22406 Political Affairs]</ref>
.
==Tham khảo==
{{tham khảo|2}}