Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lâm Văn Phát”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 20:
Ông sinh năm 1920 tại Cần Thơ. Có tài liệu ghi ông tên thật là '''Lâm Văn Phất''' hoặc '''Phắc'''. Cha ông là ông Lâm Văn Phận<ref name="lamvanphat">[http://antg.cand.com.vn/vi-VN/hosomat/2007/1/77195.cand Tướng Sài Gòn Lâm Văn Phát - Chuyên gia đảo chính]</ref> là một nhà giáo, do đó ông cũng có một nền giáo dục từ nhỏ và học hết chương trình Trung học phổ thông và tốt nghiệp với văn bằng Tú tài toàn phần ''Part II) tại Cần Thơ. Năm 1945, ông tham gia Lực lượng [[Thanh niên Tiền phong]] và tham gia cướp chính quyền tại Cần Thơ. Sau khi quân Pháp nổ súng tái chiếm Nam Bộ, ông bị buộc phải trở về Cần Thơ và tiếp tục học.
 
Tháng 5 năm 1946 ông nhập ngũ vào Quân đội Pháp và theo học khóa 1 [[Nguyễn Văn Thinh]] tại trường Võ bị Liên quân Viễn đông tại [[Đà Lạt]] ''(khai giảng ngày 15-7-1946, mãn khóa ngày 1-7-1947)''. Tốt nghiệp Thủ khoa với cấp bậc [[Thiếu úy]]. Cùng tốt nghiệp khóa này với ông có một số sĩ quan trẻ người Việt khác như [[Nguyễn Khánh]], [[Trần Thiện Khiêm]], [[Dương Văn Đức]]..., những người về sau có vai trò quan trọng trong sự nghiệp của ông.
 
Tuy nhiên, sau khi tốt nghiệp, ông đào ngũ vào chiến khu cùng một số bạn học, từng làm đến Trung đội trưởng [[Vệ quốc Đoàn]] ở Khu 8<ref>[http://www.giaoduc.edu.vn/news/xa-hoi-680/co-y-ta-cua-nguoi-dep-tay-do-ky-1-hon-ca-ruot-thit-161585.aspx Cô y tá của Người đẹp Tây Đô: Kỳ 1: Hơn cả ruột thịt]</ref>. Một thời gian sau, ông trốn về lại Cần Thơ, ngụ tại nhà chị ruột [[Lâm Thị Phấn]]. Do sự bảo lãnh của người tình của bà Phấn, ông được bí mật đưa sang Pháp học nghề cơ khí. Không lâu sau, ông bị phát giác thân phận và quá khứ đào ngũ, nhưng nhờ sự can thiệp từ các mối quan hệ của chị ruột, ông không bị đưa ra xét xử, đổi lại phải tiếp tục đi học và phải trở về tiếp tục phục vụ cho quân đội Pháp.
Dòng 55:
Ông qua đời ngày 30 tháng 10 năm 1998 tại [[Santa Ana]], [[California]], Hoa Kỳ. Thọ 78 tuổi.
 
Ông chính là nguyên mẫu được nhà văn [[Trần Bạch Đằng|Nguyễn Trương Thiên Lý]] xây dựng thành nhân vật "tướngTướng Lâm" trong tiểu thuyết [[Ván bài lật ngửa]].
 
==Gia đình==
Thân phụ là cụ Lâm Văn Phận, nguyên là một nhà giáo tại Cần Thơ. Sau năm 1945, ông tham gia Việt Minh và gia nhập [[Đảng Lao động Việt Nam]] và từng có thời gian giữ chức Chủ tịch Ủy ban Liên Việt tỉnh Cần Thơ. Sau năm 1954, ông tập kết ra Bắc và mất ở đó.<ref name="lamvanphat"/>
 
:Tướng Lâm Văn Phát là người con thứ 2 trong gia đình. Chị lớn của ông là [[Lâm Thị Phấn]], sinh năm 1918, có tài liệu ghi được gả cho [[Công tử Bạc Liêu]] [[Trần Trinh Huy]], là một tình báo viên nổi tiếng của Việt Minh, Thiếu tá tình báo [[Quân đội Nhân dân Việt Nam]], [[Anh hùng Lực lượng Vũ trang]]. Bà cũng là người được Ban binh vận giao nhiệm vụ vận động tướng Phát đầu hàng sớm vào tháng 4 năm 1975 nhưng không thành công. Cuộc đời bà cũng được dựng thành phim với nhân vật Bạch Cúc trong phim "Người đẹp Tây Đô" của đạo diễn [[Lê Cung Bắc]], do diễn viên [[Việt Trinh]] thủ vai Bạch Cúc.<ref name="lamvanphat"/>
 
:Tướng Phát còn người em gái kế tên là Lâm Thị Phết và người em trai út tên là Lâm Văn Phiên, từngnguyên Thiếu tá [[trong Quân chủng Không lựcquân Việt Nam Cộng hòa]].
 
==Chú thích==