Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Biệt động quân Biên phòng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 4:
| caption= '''Huy hiệu
}}
'''Biệt động quân Biên phòng''' là phân nhánh của [[Lực lượng Biệt động quân Việt Nam Cộng hòa|Binh chủng Biệt động quân]]. Tổ chức của Biệt động quân Biên phòng gồm các đơn vị có cấp số Tiểu đoàn, trực thuộc Bộ chỉ huy Biệt động quân các Quân khu của [[Quân lực Việt Nam Cộng hòa]]. Các đơn vị này đồn trú cố định tại các căn cứ biên phòng dọc theo biên giới [[Việt Nam]]-[[Lào]], Việt Nam-[[Campuchia]] từ [[Quân khuđoàn 1I (Việt Nam Cộng hòa)|Quân khu 1]] đến [[Quân khuđoàn 4IV (Việt Nam Cộng hòa)|Quân khu 4]].

Kể từ năm 1973, các đơn vị Biệt động quân Biên phòng được tổ chức lại, cứ 3 Tiểu đoàn sát nhập lại để lập thành 1 Liên đoàn "Tiếp ứng" làm Lực lượng Tổng trừ bị cho Quân khu, dưới quyền điều động của Tư lệnh Quân đoàn.
 
==Lược sử hình thành==
Tiền thân của của Lực lượng Biệt động quân Biên phòng là các đơn vị biên phòng thuộc chương trình [[Dân sự chiến đấu]] (CIDG), do Liên đoàn 5 Lực lượng Đặc biệt của Quân đội Hoa Kỳ tại Nam Việt Nam trực tiếp chỉ huy và huấn luyện. Được thành lập vào các năm 1961-1962 dưới sự bảo trợ của [[CIA]], từ năm 1967, các đội biệt kích CIDG được đặt dưới quyền chỉ huy của [[Lực lượng biệt kích Hoa Kỳ và đồng minh trong Chiến tranh Việt Nam|Lực lượng Đặc biệt Hoa Kỳ]], trang bị vũ khí hiện đại để trở thành các trại Biên phòng/Lực lượng Đặc biệt với mục đích bảo vệ biên giới, chống lại các hoạt động xâm nhập của [[Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam]] và các cán bộ Cộng sản vào các buôn làng.
 
Cùng với kế hoạch [[Việt Nam hóa chiến tranh]] và rút dần các đơn vị chiến đấu khỏi Nam Việt Nam, từ năm 1970, [[Quân đội Mỹ]] bàn giao các đồn trại vũ trang CIDG lại cho [[Quân lực Việt Nam Cộng hòa]]. Các đơn vị đồn trú biên phòng CIDG được tổ chức lại, một số đồn trại biên phòng được rút bỏ, một số đơn vị đồn trú được sát nhập vào các trại biên phòng chủ chốt để thành cấp số [[Tiểu đoàn]] và được cải danh thành Lực lượng Biệt động quân Biên phòng, đặt dưới quyền điều động của Tư lệnh Quân đoàn và quyền quản lý hành chính của Bộ chỉ huy Biệt động quân Trung ương. Tuy nhiên, nhiệm vụ của các Tiểu đoàn Biệt động quân Biên phòng vẫn như cũ, vẫn đồn trú tại trại Biên phòng và tiếp tục giữ nhiệm vụ bảo vệ an ninh khu vực biên giới.
 
==Các Tiểu đoàn Biệt động quân Biên phòng==
Sau khi tổ chức lại, lực lượng Biệt động quân Biên phòng có 37 tiểu đoàn đồn trú ở cả 4 quân khu, được phân bổ như sau
{|class="wikitable"
|-
! width= "1%"|TT
! width= "13%"|Đơn vị
! width= "13%"|Trại
! Chú thích
! width= "1%"|TT
! width= "13%"|Đơn vị
! width= "14%"|Trại
! Chú thích
|-
|
|<center> '''Quân khu 1
|
|<center> '''Liên đoàn 1'''<br/>Tiểu đoàn: 21, 37, 39
''Tiểu đoàn: 21, 37, 39
|
|<center> '''Quân khu 3
|
|<center> '''Liên đoàn 3'''<br/>Tiểu đoàn 31, 36, 52
''Tiểu đoàn 31, 36, 52
|-
|<center> 1
|<center> Tiểu đoàn 61
|<center> ''Trà Bồng
|<center> Quảng Ngãi
|<center> 1
|<center> Tiểu đoàn 64
|<center> ''Trà Cú
|
|-
|<center> 2
|<center> Tiểu đoàn 68
|<center> ''Minh Long
|<center> nt
|<center> 2
|<center> Tiểu đoàn 65
|<center> ''Trảng Sụp
|<center> Tây Ninh
|-
|<center> 3
|<center> Tiểu đoàn 69
|<center> ''Ba Tơ
|<center> nt
|<center> 3
|<center> Tiểu đoàn 73
|<center> ''Thiện Ngôn
|<center> nt
|-
|<center> 4
|<center> Tiểu đoàn 70
|<center> ''Gia Vực
|<center> nt
|<center> 4
|<center> Tiểu đoàn 74
|<center> ''Lộc Ninh
|<center> Bình Long
|-
|<center> 5
|<center> Tiểu đoàn 78
|<center> ''Nông Sơn
|<center> Quảng Nam
|<center> 5
|<center> Tiểu đoàn 83
|<center> ''Đức Huệ
|<center> Hậu Nghĩa
|-
|<center> 6
|<center> Tiểu đoàn 79
|<center> ''Thường Đức
|<center> nt
|<center> 6
|<center> Tiểu đoàn 84
|<center> ''Katum
|<center> Phước Long
|-
|<center> 7
|<center> Tiểu đoàn 87
|<center> ''Hà Thanh
|
|<center> 7
|<center> Tiểu đoàn 91
|<center> ''Bến Sỏi
|<center> Tây Ninh
|-
|
|<center> '''Quân khu 2
|
|<center> '''Liên đoàn 2'''<br/>Tiểu đoàn: 11, 22, 23
|<center>Bình Long8
''Tiểu đoàn: 11, 22, 23
|<center>8 Tiểu đoàn 92
|<center>Tiểu đoàn''Tống 92Lê Chân
|<center>''Tống Bình ChânLong
|<center>Bình Long
|-
|<center> 1
|<center> Tiểu đoàn 62
|<center> ''Polei Klong<br/>(Lệ Khánh)
|<center>Phước LongPleiku
''(Lệ Khánh)
|<center>Pleiku 9
|<center>9 Tiểu đoàn 97
|<center>Tiểu đoàn''Bù 97Đốp
|<center>''Bù ĐốpPhước Long
|<center>Phước Long
|-
|<center> 2
|<center> Tiểu đoàn 63
|<center> ''Plei Mrong
|<center> nt
|
|<center> '''Quân khu 4
|
|<center> '''Liên đoàn 4'''<br/>Tiểu đoàn: 42, 43, 44
''Tiểu đoàn: 42, 43, 44
|-
|<center> 3
|<center> Tiểu đoàn 71
|<center> ''Tiêu Atar
|<center> Darlac
|<center> 1
|<center> Tiểu đoàn 66
|<center> ''Tô Châu
|<center> Kiên Giang
|-
|<center> 4
|<center> Tiểu đoàn 72
|<center> ''Trang Phúc
|<center> nt
|<center> 2
|<center> Tiểu đoàn 67
|<center> ''Thạnh Trị
|<center> Ba Xuyên
|-
|<center> 5
|<center> Tiểu đoàn 80
|<center> ''Plei Djereng
|<center> Pleiku
|<center> 3
|<center> Tiểu đoàn 75
|<center> ''Tuyên Nhơn
|<center> Kiến Tường
|-
|<center> 6
|<center> Tiểu đoàn 81
|<center> ''Đức Cơ
|<center> nt
|<center> 4
|<center> Tiểu đoàn 76
|<center> ''Cái Cái
|
|-
|<center> 7
|<center> Tiểu đoàn 82
|<center> ''Pleime
|<center> nt
|<center> 5
|<center> Tiểu đoàn 85
|<center> ''Chi Lăng
|<center> Châu Đốc
|-
|<center> 8
|<center> Tiểu đoàn 88
|<center> ''Dak Pek<br/>(Đức Phong)
|<center> Kontum
''(Đức Phong)
|<center>Kontum 6
|<center>6 Tiểu đoàn 86
|<center>Tiểu đoàn''Bình 86Thạnh Thôn
|<center>''Bình Thạnh Thôn
|
|-
|<center> 9
|<center> Tiểu đoàn 89
|<center> ''Bu Prang
|<center> Quảng Đức
|<center> 7
|<center> Tiểu đoàn 93
|<center> ''Vĩnh Gia
|
|-
|<center> 10
|<center> Tiểu đoàn 90
|<center> ''Dak Seung
|<center> Kontum
|<center> 8
|<center> Tiểu đoàn 94
|<center> ''Ba Xoài
|
|-
|<center> 11
|<center> Tiểu đoàn 95
|<center> ''Ben Het<br/>(Bạch Hổ)
|<center> nt
''(Bạch Hổ)
|<center>nt 9
|<center>9 Tiểu đoàn 98
|<center>Tiểu đoàn 98
|
|
|-
|<center> 12
|<center> Tiểu đoàn 96
|<center> ''Đức Lập
|<center> Quảng Đức
|
|
Hàng 220 ⟶ 217:
|}
 
Trước tình hình chiến tranh khốc liệt, và quân Mỹ rút khỏi Việt Nam, tháng 9 năm 1973, Tổng tham mưu trưởng, Đại tướng [[Cao Văn Viên]] đưa ra kế hoạch tái tổ chức lại 58 Tiểu đoàn Biệt động quân (kể cả Biệt động quân Biên phòng) thành 45 Tiểu đoàn, bỏ các đồn trại Biên phòng (trừ một số các đồn trại ở những nơi xung yếu) để hình thành Lực lượng trừ bị ở cấp Quân đoàn và Tổng trừ bị. Theo đó, các Tiểu đoàn 71 và 80 được giải tán để bổ sung cho các Tiểu đoàn còn lại thuộc [[Quân khuđoàn 2II (Việt Nam Cộng hòa)|Quân khu 2]]. Các Tiểu đoàn 65, 66, 73, 74, 75 và 91 giải tán để bổ sung cho Tiểu đoàn thuộc [[Quân khuđoàn 3III (Việt Nam Cộng hòa)|Quân khu 3]] và các Tiểu đoàn trong các Liên đoàn Tổng trừ bị cho Bộ Tổng tham mưu. Phần lớn các Tiểu đoàn còn lại được tổ chức thành các Liên đoàn Tiếp ứng và Tổng trừ bị cho các Quân khu. Chỉ một số ít Tiểu đoàn vẫn tiếp tục đồn trú tại các trại Biên phòng ở những nơi xung yếu.
 
Vào những năm cuối của cuộc [[Chiến tranh Việt Nam]], Lực lượng Biệt động quân liên tục được tăng cường, nhằm tổ chức một Lực lượng trừ bị mạnh để thay thế cho Sư đoàn Dù và Sư đoàn Thủy quân Lục chiến đang bị mắc kẹt với chiến trường Quân khu I. Các Tiểu đoàn Biệt động quân Biên phòng cuối cùng cũng được rút về để làm nòng cốt xây dựng các Liên đoàn Tổng trừ bị. Cuối năm 1974, Liên đoàn 8 được thành lập, tháng 3 năm 1975, Liên đoàn 9 được thành lập. Kể từ lúc này, Lực lượng Biệt động quân Biên phòng được xem như hoàn toàn chấm dứt nhiệm vụ Biên phòng, chuyển hẳn sang nhiệm vụ Tổng trừ bị cho Quân khu và Trung ương.
 
==Chú thích==
{{tham khảo}}
 
==Tham khảo==
*''Lược sử Quân lực Việt Nam Cộng hòa''. Trần Ngọc Thống, Hồ Đắc Huân, Lê Đình Thụy (2011), ''Lược sử Quân lực Việt Nam Cộng hòa
 
{{ARVN}}
 
[[Thể loại:Quân lực Việt Nam Cộng hòa]]