Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đài khí tượng Phù Liễn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 33:
Năm 1930, Đài Phù Liễn đã xây dựng được các ngành dự báo thời tiết, nghiên cứu khí hậu nông nghiệp, động đất, quản lý giờ... Các bản tin thời tiết phục vụ hàng hải hàng ngày được phát bằng vô tuyến điện, điện thoại, thông báo ở cảng, ở các phòng bưu điện ven biển và phát trên các cột tín hiệu biển (Sema Phariques). Khi có bão các bản tin được phát liên tục nhiều lần trong ngày.
 
Từ sau 13-5-1955, Việt Nam đã chú trọng khôi phục và phát triển hoạt động của đài Phù Liễn,: khôi phục và xây dựng lại một phần các công trình kiến trúc bị tiêu thổ trong chiến tranh, trang bị máy móc mới. Ngày 1-8-1957, Đài chính thức mang tên Đài vật lý địa cầu Phù Liễn. Năm 1963 lập lại công tác dự báo thời tiết khu vực, năm 1970 lắp kính thiên văn quang học cỡ lớn và hiện đại nhất Đông Dương, năm 1978 xây nhà vòm thiên văn; đồng thời những năm này lập 9 trạm khí tượng, khí hậu và khí tượng nông nghiệp trực thuộc đài, trong đó xa nhất là trạm Bạch Long Vĩ. Năm 1970 lắp kính thiên văn quang học cỡ lớn và hiện đại nhất Đông Dương, năm 1978 xây nhà vòm thiên văn; đồng thời những năm này lập 9 trạm khí tượng, khí hậu và khí tượng nông nghiệp trực thuộc đài, trong đó xa nhất là trạm đảo Bạch Long Vĩ.
 
Ngày 5/11/1976, Việt Nam sát nhập công tác khí tượng và thuỷ văn, Đài có thêm 10 trạm thuỷ văn đo mức nước lưu lượng, độ mặn và một đội khảo sát thuỷ văn. Đài đổi tên là Đài khí tượng thuỷ văn Phù Liễn cho tới ngày nay.