Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tia X”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 3:
 
Tia X có khả năng xuyên qua nhiều vật chất nên thường được dùng trong [[chụp ảnh y tế]], nghiên cứu [[tinh thể]], kiểm tra hành lý hành khách trong [[ngành hàng không]]. Tuy nhiên tia X có khả năng gây [[ion hóa]] hoặc các phản ứng có thể nguy hiểm cho [[sức khỏe]] con người, do đó bước sóng, cường độ và thời gian chụp ảnh y tế luôn được điều chỉnh cẩn thận để tránh tác hại cho sức khỏe. Tia X cũng được phát ra bởi các thiên thể trong [[vũ trụ]], do đó nhiều máy chụp ảnh trong [[thiên văn học]] cũng hoạt động trong phổ tia X.
{| class=wikitable
|+ Bảng phân chia các bức xạ sóng/ánh sáng'''<ref>{{cite book|ref=Haynes|editor=Haynes, William M.|year=2011|title= CRC Handbook of Chemistry and Physics |edition=92nd|publisher= CRC Press|isbn=1-4398-5511-0|page=10.233}}</ref>
! Tên || [[Bước sóng]] || [[Tần số]] (Hz) || Năng lượng [[photon]] (eV)
|-
| [[Tia gamma]] || ≤ 0,01 nm || ≥ 30 EHz || 124 keV - 300+ GeV
|- style="background:#cfffcf"
| '''Tia X''' || 0,01 nm - 10 nm || 30 EHz - 30 PHz || 124 eV - 124 keV
|-
| [[Tử ngoại|Tia tử ngoại]] || 10 nm - 380 nm || 30 PHz - 790 THz || 3.3 eV - 124 eV
|-
| [[Ánh sáng]] nhìn thấy || 380 nm-700 nm || 790 THz - 430 THz || 1.7 eV - 3.3 eV
|-
| [[Tia hồng ngoại]] || 700 nm - 1 mm || 430 THz - 300 GHz || 1.24 meV - 1.7 eV
|-
| [[Vi ba]] || 1 mm - 1 met || 300 GHz - 300 MHz ||1.7 eV - 1.24 meV
|-
| [[Radio]] ||1 mm - 100000 km || 300 GHz - 3 Hz ||12.4 [[Phemtô|f]]eV - 1.24 meV
|}
 
==Phát kiến==