Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phương diện quân”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 54:
 
Trước khi Nhật hoàng tuyên bố đầu hàng, Lục quân Đế quốc Nhật Bản vẫn còn 18 đơn vị cấp phương diện quân đang hoạt động.
 
== Phương diện quân Trung Hoa Dân Quốc ==
Khi chính quyền Trung Hoa Dân quốc được thành lập, các đơn vị vũ trang đều nằm trong tay các thế lực quân phiệt. Với mục tiêu thống nhất, với sự trợ giúp của [[Liên Xô]], [[Trường quân sự Hoàng Phố]] được thành lập năm 1924, đào tạo nhiều sĩ quan trẻ làm nòng cốt cho [[Quốc dân Cách mệnh quân]] (gọi tắt là Quốc dân quân), lực lượng quân sự của [[Trung Hoa Quốc Dân đảng]]. Tháng 8 năm 1925, Quốc dân quân được tái tổ chức theo biên chế thống nhất. Theo đó, biên chế cao nhất là cấp Quân (''軍''), binh lực xấp xỉ 1 vạn binh sĩ. Mỗi Quân do Quân trưởng làm [[Tư lệnh]] và Đại biểu đảng (Quốc dân Đảng) làm [[Chính ủy]]. Dưới cấp Quân là cấp Sư, dưới Sư là cấp Đoàn. Bấy giờ Quốc dân quân có cả thảy 8 Quân, vì vậy còn có tên hiệu là Bát cá quân, ban đầu được phân biệt theo tên của Tư lệnh và Chính ủy, về sau được đánh phiên hiệu từ 1 đến 8.
 
Khi [[Bắc phạt (1926-1928)|chiến tranh Bắc phạt]] nổ ra, số lượng các Quân mới thành lập tăng lên. Bên cạnh đó, các đơn vị quân sự của các quân phiệt (hoặc bị đánh bại, hoặc quy thuận) được sát nhập vào Quốc dân quân, cũng làm gia tăng nhu cầu tái tổ chức quân đội.
 
 
 
* Phương diện quân 1 (Tân Nhất quân): Thành lập tháng 2 năm 1943 từ những đơn vị còn lại của các Quân đoàn 5, 6, 11 và sư đoàn 74 (chiến đấu trong hàng ngũ quân đội Anh) rút từ Miền Điện về. Biên chế ban đầu gồm các sư đoàn 22, 30 và 38.
* Phương diện quân 4 (Lộ quân số 4): Được thành lập tháng 5 năm 1926 do Triệu Khánh và Tân Hội chỉ huy. Tham gia chiến dịch tiễu phạt thế lực quân phiệt của Ngô Bội Phu. Giải thể ngày 25 tháng 12 năm 1937. Các đơn vị của nó được chuyển giao cho [[Tân Tứ quân]].
* Phương diện quân 19 (Lộ quân số 19): Được thành lập năm ngày 28 tháng 1 năm 1932 tại Thượng Hải trong [[Quân đội Cách mạng Trung Hoa]] của [[Trung Hoa Dân Quốc]] do tướng Thái Đình Khải làm tư lệnh. Giải thể năm 1934.
Từ năm 1938, Quân đội Trung Hoa Dân quốc chuyển sang sử dụng tổ chức quân sự tác chiến chiến lược hiểu [[Cụm tập đoàn quân]]. Trong thời gian 10 năm từ 1938 đến 1947, đã có 40 Cụm tập đoàn quân (Army Group, 集團軍) được thành lập.
 
== Phương diện quân Quân giải phóng nhân dân Trung Quốc ==
Hàng 65 ⟶ 77:
* Phương diện quân Mãn Châu (Dã chiến quân Mãn Châu): Thành lập và hoạt động trong [[Quốc-Cộng nội chiến lần thứ hai|Nội chiến Quốc-Cộng]] 1946-1949.
* [[Chí nguyện quân Nhân dân Trung Quốc]]: (Đơn vị tương đương Phương diện quân). Tư lệnh: [[Bành Đức Hoài]]. Tham gia [[Chiến tranh Triều Tiên]] 1950-1953. Tỏng quân số khoảng 926.000 người.
 
== Phương diện quân Trung Hoa Dân Quốc ==
* Phương diện quân 1 (Tân Nhất quân): Thành lập tháng 2 năm 1943 từ những đơn vị còn lại của các Quân đoàn 5, 6, 11 và sư đoàn 74 (chiến đấu trong hàng ngũ quân đội Anh) rút từ Miền Điện về. Biên chế ban đầu gồm các sư đoàn 22, 30 và 38.
* Phương diện quân 4 (Lộ quân số 4): Được thành lập tháng 5 năm 1926 do Triệu Khánh và Tân Hội chỉ huy. Tham gia chiến dịch tiễu phạt thế lực quân phiệt của Ngô Bội Phu. Giải thể ngày 25 tháng 12 năm 1937. Các đơn vị của nó được chuyển giao cho [[Tân Tứ quân]].
* Phương diện quân 19 (Lộ quân số 19): Được thành lập năm ngày 28 tháng 1 năm 1932 tại Thượng Hải trong [[Quân đội Cách mạng Trung Hoa]] của [[Trung Hoa Dân Quốc]] do tướng Thái Đình Khải làm tư lệnh. Giải thể năm 1934.
Từ năm 1938, Quân đội Trung Hoa Dân quốc chuyển sang sử dụng tổ chức quân sự tác chiến chiến lược hiểu [[Cụm tập đoàn quân]]. Trong thời gian 10 năm từ 1938 đến 1947, đã có 40 Cụm tập đoàn quân (Army Group, 集團軍) được thành lập.
 
==Xem thêm==