Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hang Thẩm Khuyên”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
n Không có cái gọi là "vùng văn hóa Bắc Sơn"
Dòng 43:
 
== Di chỉ tiền sử ==
Năm 1906 nhà [[khảo cổ]] [[người Pháp|Pháp]] là [[Henri Mansuy]] đã phát hiện đây là các di chỉ của người tiền sử và thực hiện khai quật các hang, lập vùngra [[văn hóa Bắc Sơn]]. Di chỉ này có chứa các hiện vật công cụ [[đồ đá]] và [[đồ gốm]] thuộc hậu [[thời đại đồ đá mới|kỳ đồ đá mới]] (late Neolithic). Chứng 15 năm sau ông lại cùng với [[Madeleine Colani]] phát hiện ra trong một di chỉ khảo cổ học 27 di vật như vậy mà có thể theo các dấu hiệu nhất định thì là thuộc cùng [[văn hóa Bắc Sơn]]. Các di cốt người cũng được tìm thấy ở đây.<ref name=Helmut>Helmut Hermann Ernst Loofs-Wissowa: ''[https://books.google.de/books?id=T4FuAAAAMAAJ&q=%22Henri+Mansuy&dq=%22Henri+Mansuy&lr=lang_de&num=100&client=firefox-a&pgis=1&hl=de Südost Asiens Fundamente]'', Safari-Verlag, 1964, p. 282, 295.</ref><ref>[[Madeleine Colani]]. Bulletin de l'Institut indochinois pour l'étude de l'homme, Hanoi, IDEO, 1944</ref>. Tuy nhiên có thể vì những lý do tự cường, các tài liệu khoa học đại chúng không nhắc đến các công trình đó, thậm chí còn coi "3 di tích quan trọng ... được phát hiện trong những năm 1960"<ref name=dulichlangson/>.
 
Năm 1964, [[Viện Khảo cổ học Việt Nam]] cùng với chuyên viên Viện Cổ sinh [[CHDC Đức]] (cũ){{efn|Tại [[CHDC Đức]] (cũ) chỉ có 1 viện về [[khảo cổ học]] là Zentralinstitut für Alte Geschichte und Archäologie der AdW, viết tắt ZIAGA, Viện Khảo cổ và Cổ sử Trung ương, thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Đức.}} đã khai quật di tích, sau đó Viện Khảo cổ tiếp tục khai quật. Kết quả đã thu được một số mẫu hóa thạch xương động vật trong lớp trầm tích, là những chiếc răng rời phần lớn chân răng đã bị hủy hoại do bị gặm nhấm, vài chục chiếc răng hóa thạch của đười ươi, voi, hàng trăm răng khỉ đuôi dài, 9 chiếc răng người vượn, ''1 chiếc răng [[Gigantopithecus|vượn khổng lồ]]''{{efn|Vượn khổng lồ [[Gigantopithecus]] được xác định là có mặt ở bắc [[Ấn Độ]], tây nam [[Trung Quốc]] và bắc phần [[bán đảo Đông Dương]], sống vào hồi từ 5 triệu đến 100.000 năm trước, và là địch thủ nặng ký của người tiền sử nhưng bị [[tuyệt chủng]] không rõ lý do.}}. Hầu hết răng hóa thạch của người ở đây đều mang đặc tính nguyên thủy.