Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quân đoàn II (Việt Nam Cộng hòa)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Tập tin BanDo_QuanKhu_2_VNCH.jpg đã bị bỏ ra khỏi bài viết vì nó đã bị xóa ở Commons bởi Jameslwoodward vì lý do: No source since -- This media file is missing essential source infor
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{Infobox military unit
| unit_name = Quân đoàn II Việt Nam Cộng hòa
| image= [[Hình:QD II VNCH.jpg|150px]]
| caption= '''Huy hiệu
| dates= 1957-1975
| country= [[Tập tin:Flag of South Vietnam.svg|22px]] [[Việt Nam Cộng hòa]]
| allegiance= [[Tập tin:Flag of RVNMFGOFVNflag.svgjpg|20px22px]] [[Quân lực Việt Nam Cộng hòa]]
| command_structure=
| branch=hỗn Hỗn hợp
| type=
| specialization=
| size= [[Quân đoàn]]
| current_commander =
| garrison= [[Pleiku]], [[Việt Nam]]
| ceremonial_chief =
| nickname=
| motto= '''Thắng không kiêu<br/>Bại không nản
| colors=
| march=
| mascot=
| battles= [[Trận Mậu Thân]]<br/>[[Mùa hè đỏ lửa]]<br/>[[Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975|Chiến cuộc 1975]]
|notable_commanders = [[Tôn Thất Đính]]<br/>[[Nguyễn Khánh]]<br/>[[Đỗ Cao Trí]]<br/>[[Nguyễn Hữu Có]]<br/>[[Vĩnh Lộc]]<br/>[[Ngô Du]]<br/>[[Nguyễn Văn Toàn]]<br/>[[Phạm Văn Phú]]
|anniversaries =
| identification_symbol=[
| identification_symbol_label=
| identification_symbol_2=
| identification_symbol_2_label=
}}
[[Hình: Flag of the ARVN II Corps.svg|nhỏ|phải|250px|<center> '''Quân kỳ]]
[[Tập|nhỏ|phải|250px|<center>'''Bản đồ Hành chính &<br>Quân sự Quân khu 2]]
 
'''Quân đoàn II''' là một đơn vị cấp [[Quân đoàn]], được tổ chức hỗn hợp gồm cả Hải - Lục - Không quân. Đây là quânQuân đoàn thành lập thứ nhì và là một trong bốn quânQuân đoàn chủ lực của [[Quân lực Việt Nam Cộng hòa]]. Trong thời gian tồn tại của mình, Quân đoàn II có nhiệm vụ kiểm soát một vùng lãnh thổ có diện tích rộng lớn và địa hình phức tạp nhất so với 3 quân đoàn bạn, gồm 7 tỉnh thuộc khu vực cao nguyên Trung phần: [[Kontum]], [[Pleiku]], [[Phú Bổn]], [[Darlac]], [[Quảng Đức]], [[Tuyên Đức]] và [[Lâm Đồng]]; 5 tỉnh thuộc vùng duyên hải nam Trung phần: [[Bình Định]], [[Phú Yên]], [[Khánh Hòa]], [[Ninh Thuận]], [[Bình Thuận]] và Đặc khu [[Cam Ranh]]. Đặc biệt, vùng cao nguyên là đầu cầu của tuyến đường [[Trường Sơn]], tuyến tiếp vận chiến lược của [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] cho những người Cộng sản miền Nam, vì vậy hầu hết trận đánh lớn giữa lực lượng [[Quân đội Nhân dân Việt Nam]] và [[Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam]] với quân đội Mỹ và đồng minh diễn ra trên địa bàn của Quân đoàn II. Ngày [[10 tháng 3]] năm 1975, Quân đội Nhân dân và Quân giải phóng nổ súng tấn công thị xã Buôn Ma Thuột, mở đầu [[chiếnChiến dịch Tây Nguyên]]. Trước sức ép của đối phương, cùng với cuộc triệt thoái thảm họa trên đường số 7, chỉ trong 10 ngày, 75% lực lượng của Quân đoàn II hoàn toàn tan vỡ<ref>[[Cao Văn Viên]], ''Những ngày cuối cùng của Việt Nam Cộng hòa''. Dẫn theo: Phạm Ngọc Thạch - Hồ Khang và tập thể tác giả. ''Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1954-1975''. Tập VIII. NXB Chính trị quốc gia. Hà Nội. 2008. trang 273.</ref>, không còn thực sự hiện hữu như là một lực lượng chiến đấu tương xứng với quy mô của nó nữa.<ref>Phillip B. Davidson. Vietnam at war.</ref>
 
==Lược sử==
 
===Hình thành===
Tiền thân của Vùng II chiến thuật là Đệ tứ Quân khu, được thành lập ngày [[1 tháng 7]] năm 1952<ref>Sắc lệnh số 61-QP của Quốc trưởng [[Bảo Đại]] ngày [[26 tháng 6]] năm 1952</ref>, là 1 trong 4 quân khu của [[Quân đội Quốc gia Việt Nam]]. Vùng kiểm soát của Đệ tứ Quân khu ban đầu chỉ tương ứng với phần Cao nguyên Trung phần Việt Nam (bấy giờ gọi là Cao nguyên miền Nam). Năm 1954, địa bàn các quânQuân khu được điều chỉnh lại, trong đó Đệ tứ Quân khu được mở rộng thêm phần lãnh thổ Trung Việt kể từ ranh giới phía bắc tỉnh Quảng Ngãi trở xuống.<ref>Sắc lệnh số 19-QP của Quốc trưởng Bảo Đại ngày [[19 tháng 3]] năm 1954</ref>
 
Sau khi chính thể Việt Nam Cộng hòa chính thức thành lập ngày [[26 tháng 10]] năm 1956, toàn bộ lãnh thổ Nam Việt Nam do Việt Nam Cộng hòa kiểm soát được chia thành 6 quânQuân khu<ref>Gồm Đệ nhất Quân khu (Đông Nam phần), Đệ nhị Quân khu (Trung phần), Đệ tam Quân khu (Kontum, Pleiku, Bình Định, Phú Yên), Đệ tứ Quân khu (nam Cao nguyên Trung phần và phía nam Duyên hải Trung phần), Đệ Ngũ Quân khu (Tây Nam phần) và Quân khu Thủ đô (Sài Gòn, Gia Định, Long An).</ref>. Địa bàn của Đệ tứ Quân khu cũ được tách thành 2 quân khu mới là Đệ tam Quân khu (phụ trách các tỉnh Kontum, Pleiku, Bình Định, Phú Yên) và Đệ tứ Quân khu mới (gồm các tỉnh nam Cao nguyên Trung phần và phía nam Duyên hải Trung phần). Tư lệnh đầu tiên của Đệ tam Quân khu là Đại tá [[Đỗ Cao Trí]] và Tư lệnh đầu tiên của Đệ tứ Quân khu là Đại tá [[Trần Ngọc Tám]].
 
Quân đoàn II được thành lập vào ngày [[1 tháng 10]] năm 1957 tại [[Thị xã]] [[Ban Mê Thuột]], với nòng cốt ban đầu gồm [[Sư đoàn 22 Bộ binh Quân lực Việt Nam Cộng hòa|Sư đoàn 14]] và [[Sư đoàn 23 Bộ binh Quân lực Việt Nam Cộng hòa|Sư đoàn 15 Khinh chiến]], do Thiếu tướng [[Trần Ngọc Tám]] làm Tư lệnh đầu tiên. Địa bàn kiểm soát của Quân đoàn II bao gồm cả địa bàn của cả Đệ tam và Đệ tứ Quân khu.
 
Cuối năm 1961, các quân khu được cải tổ thành các vùng chiến thuật (trừ Quân khu Thủ đô đổi thành Biệt khu Thủ đô)<ref>sắc lệnh số SL.98/QP ngày 13 tháng 4 năm 1961</ref>. Đệ tam và Đệ tứ Quân khu được sát nhập và cải tổ thành Vùng 2 chiến thuật, từ đó có danh hiệu liên hợp Quân đoàn II và Vùng 2 chiến thuật. Địa bàn của Vùng 2 được tổ chức thành các khu chiến thuật: Khu 22 chiến thuật (gồm các tỉnh Kontum, Pleiku, Phú Bổn, Bình Định và Phú Yên) và Khu 23 chiến thuật (gồm các tỉnh Đắc Lắc, Tuyên Đức, Quảng Đức, Khánh Hòa, Lâm Đồng, Bình Thuận và Ninh Thuận và Đặc khu [[Cam Ranh]]). Các tỉnh cũng được tổ chức về mặt quân sự thành các Tiểu khu chiến thuật, đứng đầu là một sĩ quan cấp Đại tá hoặc Trung tá với chức danh Tỉnh trưởng (hoặc Thị trưởng) kiêm Tiểu khu trưởng, chỉ huy các Tiểu đoàn Địa phương quân và các Chi khu (trong đó có các Trung đội Nghĩa quân). Quân số của mỗi Tiểu khu tương đương với quân số của một [[Sư đoàn]] nhưng về mặt trang bị không bằng các đơn vị chủ lực. Vì vậy khi cần thiết sẽ được sự hỗ trợ của các Sư đoàn bộ binh. Do đó, khi phối hợp tác chiến Tiểu khu trưởng dưới quyền của Tư lệnh Sư đoàn. Tháng 10 năm 1962, Bộ Tư lệnh Quân đoàn di chuyển lên Pleiku và đóng sở chỉ huy tại đây cho đến 1975.
 
Sau, 2 tỉnh Kontum và Pleiku được đặt thuộc Biệt khu 24.
 
===Phong trào ly khai BAJAKARA===
 
===Nỗ lực chặn tuyến tiếp vận Trường Sơn===
 
=== Mậu Thân 1968===
 
Ngày 1-7-1970, Vùng 2 chiến thuật được cải danh thành Quân khu 2.
 
===Mùa hè đỏ lửa===
{{see also|Mặt trận Trị Thiên Huế năm 1972|Chiến dịch Bắc Tây Nguyên 1972}}
Hàng 53 ⟶ 58:
{{see also|Chiến dịch Tây Nguyên}}
Sau khi Hiệp định Paris 1973 được ký kết, lực lượng quân Mỹ và đồng minh lần lượt rút khỏi Việt Nam. Viện trợ bị cắt giảm.
 
==Biên chế tổ chức==
Dưới đây là biên chế tổ chức của Quân đoàn I vào đầu năm 1975.
Hàng 66 ⟶ 72:
# [[Sư đoàn 23 Bộ binh Quân lực Việt Nam Cộng hòa|Sư đoàn 23 Bộ binh]]: Bộ Tư lệnh đặt tại Thị xã [[Ban Mê Thuột]], [[Darlac]], phụ trách các tỉnh Darlac, Quảng Đức, Tuyên Đức, Lâm Đồng, Khánh Hòa, Bình Thuận, Ninh Thuận và Đặc khu Cam Ranh
;Đơn vị tác chiến phối thuộc
# Hải khu 2 (còn gọi là Hải quân Vùng 2 Duyên hải): Bộ Tư lệnh đặt tại Cầu Đá, [[Thị xã [[Nha Trang]]
# Sư đoàn 2 Không quân: Bộ tư lệnh đặt tại phi trường [[Nha Trang]]
# Sư đoàn 6 Không quân: Bộ tư lệnh đặt tại phi trường [[Pleiku]]
Hàng 87 ⟶ 93:
 
==Các đời Tư lệnh==
 
{|class="wikitable"
|-
Hàng 95 ⟶ 102:
! Chú thích
|-
|<center> 1
|<center> [[Trần Ngọc Tám]]
|<center> Đại tá<br>(1956)<br/>Thiếu tướng<br/>(2/1958)
|<center> 10/1957-8/1958
|Tư lệnh đầu tiên. Chức vụ sau cùng: Đại sứ Việt Nam Cộng hòa tại Thái Lan
|-
|<center> 2
|<center> [[Tôn Thất Đính]]
|<center> Thiếu tướng<br/>(1958)
|<center> 8/1958-12/1962
|Chức vụ sau cùng: Thượng nghị sĩ nhiệm kỳ 1967-1973.
|-
|<center> 3
|<center> [[Nguyễn Khánh]]
|<center> Thiếu tướng<br/>(1960)
|<center> 12/1962-12/1963
|Chức vụ sau cùng: Quốc trưởng Việt Nam Cộng hòa (1964)
|-
|<center> 4
|<center> [[Đỗ Cao Trí]]
|<center> Trung tướng<br/>(1963)
|<center> 12/1963-9/1964
|Tư lệnh Quân đoàn III kiêm Tư lệnh Biệt khu Thủ đô. Tử nạn trực thăng năm 1971, được truy thăng Đại tướng
|-
|<center> 5
|<center> [[Nguyễn Hữu Có]]
|<center> Thiếu tướng<br/>(1963)
|<center> 9/1964-6/1965
|Chức vụ sau cùng: Trung tướng, Phụ tá Tổng trưởng Quốc phòng (1975)
|-
|<center> 6
|<center> [[Nguyễn Phúc Vĩnh Lộc|Vĩnh Lộc]]
|<center> Thiếu tướng<br/>(1965)<br/>Trung tướng<br/>(1966)
|<center> 6/1965-2/1968
|Chức vụ sau cùng: Tổng tham mưu trưởng (1975)
|-
|<center> 7
|<center> [[Lữ Mộng Lan|Lữ Lan]]
|<center> Thiếu tướng<br/>(1965)<br/>Trung tướng<br/>(1969)
|<center> 2/1968-8/1970
|Chức vụ sau cùng: Chỉ huy trưởng Trường Cao đẳng Quốc phòng
|-
|<center> 8
|<center> [[Ngô Du]]
|<center> Thiếu tướng<br/>(1964)<br/>Trung tướng<br/>(11/1970)
|<center> 8/1970-5/1972
|Chức vụ sau cùng: Trưởng đoàn Việt Nam Cộng hòa tại Phái đoàn Quân sự 4 bên(1973-1974)
|-
|<center> 9
|<center> [[Nguyễn Văn Toàn]]
|<center> Thiếu tướng<br/>(1970)<br/>Trung tướng<br/>(3/1974)
|<center> 5/1972-11/1974
|Chức vụ sau cùng: Chỉ huy trưởng Thiết giáp (1974-1975), kiêm Tư lệnh Quân đoàn III & Quân khu 3 (1975)
|-
|<center> 10
|<center> [[Phạm Văn Phú]]
|<center> Thiếu tướng<br/>(1971)
|<center> 11/1974-3/1975
|Tư lệnh cuối cùng. Tự sát ngày [[29 tháng 4]] năm 1975.
|-
Hàng 161 ⟶ 168:
 
==Tham khảo==
{{tham khảo}}
*Lược sử Quân lực Việt Nam Cộng hòa. Trần ngọc Thống, Hồ đắc huân, Lê Đình Thuỵ 2011
* Trần Ngọc Thống, Hồ Đắc Huân, Lê Đình Thụy (2011). ''Lược sử Quân lực Việt Nam Cộng hòa''. Trang 598
{{ARVN}}