Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tia hồng ngoại”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 125:
 
==== Tự động bật tắt thiết bị ====
Tại các nơi công cộng như sân bay, nhà ga, cửa hàng, bệnh viện, nhà riêng,... thì việc tự động đóng mở cửa, bật tắt đèn, vòi nước,... thực hiện bằng [[cảm biến]] hồng ngoại (mắt thần) nhận biết người hoặc vật chuyển động thông qua nhiệt độ cao hơn xung quanh. Tuy nhiên nếu chỉ dùng [[cảm biến]] hồng ngoại thì hoạt động [[cảm biến]] dễ lỗi khi nhiệt độ môi trường cao hơn 35°C.
 
Ví dụ về đồ dùng cho nhà riêng để phục vụ người già, trẻ nhỏ đi lại bất thường, hay để phát hiện người lạ xâm nhập, như
* Công tắc mắt thần: "[http://smartelectric.com.vn/san-pham-p359332/cam-bien-hong-ngoai-bat-tat-den-tu-dong-pg168.html Cảm biến hồng ngoại bật tắt đèn tự động PG168]" ,
* Đèn [[LED]] tích hợp mắt thần: "[http://thegioidochoicongnghe.com/san-pham/156/den-led-cam-bien-hong-ngoai-tu-dong-on-off.html Đèn LED cảm biến hồng ngoại tự động ON - OFF]".
Các mắt thần này dùng [[điốt quang]] loại tiếp nhận hồng ngoại để cảm biến. Mắt dùng 1 [[điốt quang|điốt]] thì cảm nhận gần và hẹp, mắt dùng nhiều [[điốt quang|điốt]] thì mỗi điốt giám sát một góc đặc nhất định, và nâng khoảng cách cảm nhận đến 3-5m.
 
Tuy nhiên các đồ này dễ lỗi nếu nhiệt độ môi trường cao hơn 35°C.
 
==== Phụ kiện thiết bị vi tính ====
Hàng 183 ⟶ 182:
=== Nghiên cứu thiên văn ===
{{Chính|Thiên văn học hồng ngoại}}
Trong [[thiên văn học]] quan sát hồng ngoại đặc biệt có ý nghĩa trong phát hiện và nghiên cứu các đối tượng "lạnh" có nhiệt đô dưới 1.000° K, và khó có thể nhìn thấy trong vùng quang phổ khác, hoặc các đối tượng ở trong hoặc phía sau một đám mây liên sao.<ref>"[http://coolcosmos.ipac.caltech.edu/cosmic_classroom/classroom_activities/herschel_bio.html Herschel Discovers Infrared Light]". Cool Cosmos. Truy cập 15/01/2016.</ref><ref name=Glass>Glass, Ian S. (1999). Handbook of Infrared Astronomy. Cambridge, England: Cambridge University Press. ISBN 0-521-63311-7.</ref>
 
Ngoài ra, quan sát phổ hồng ngoại được dùng trong phân tích đặc điểm của các đối tượng bất kỳ. Một số vật chất ở các sao được phát hiện nhờ vào quang phổ hồng ngoại, ví dụ, phát hiện khí metan trên hành tinh của hệ ngôi sao cố định HD 189733.