Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phu Văn lâu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean up, replaced: → (45), → (32) using AWB
Dòng 1:
{{Công trình kinh thành Huế
|tên = Phu Văn Lâu
|hình = Phu van lau.jpg‎
|cỡ hình = 300
|ghi chú hình = Phu Văn Lâu
|tên khác = Lầu trưng bày văn thư
|vị trí = phía trước Kỳ đài ngoài kinh thành Huế
|địa chỉ =
|đời vua = [[Gia Long]]
|xây dựng = [[1819]]
|phá hủy =
|tình trạng = còn nguyên vẹn
|chức năng = Trưng bày thư văn của triều đình
|cao =
|rộng =
|dài =
|diện tích =
|label_x = 0.4
|label_y = 0.97
|tên điểm = Phu Văn Lâu
}}
'''Phu Văn Lâu ''' là một tòa lầu nằm trên trục chính của [[Hoàng thành Huế]]. Từ [[Cột cờ|Kỳ đài]] nhìn ra [[sông Hương]] có hai công trình kiến trúc tô điểm cho bộ mặt của Kinh thành Huế. Một trong hai công trình ấy là Phu Văn Lâu (phu: trưng bày, văn: văn thư, lâu: lầu) - Cái lầu trưng bày văn thư của triều đình. Phu Văn Lâu được xây dựng vào năm [[1819]] dưới thời [[gia Long|vua Gia Long]], dùng làm nơi niêm yết những chỉ dụ quan trọng của nhà vua và triều đình, hoặc kết quả các kỳ thi do triều đình tổ chức. Năm [[1829]], vua [[Minh Mạng]] dùng nơi đây làm địa điểm tổ chức cuộc đấu giữa voi và hổ. Năm [[1830]], nhà vua này lại tổ chức cuộc vui chơi yến tiệc suốt 3 ngày để mừng sinh nhật của mình.
 
== Miêu tả ==
Dòng 30:
Đây là ngôi nhà hai tầng, quay mặt về hướng nam. Dưới thời vua [[Minh Mạng]], triều đình cho dựng ở hai bên hai tấm bia đá khắc 4 chữ "khuynh cái hạ mã", nghĩa là ai đi qua đều phải cởi mũ và xuống ngựa. Từ năm [[1821]], sau khi truyền lô, danh sách các khoa danh [[tiến sĩ]] được đem niêm yết tại đây. Vì tính cách long trọng như vậy nên hai bên lầu có hai bia đá "khuynh cái hạ mã" nhắc nhở tất cả mọi người đi ngang qua Phu Văn Lâu phải "nghiêng nón xuống ngựa" để tỏ lòng kính cẩn.
 
Hai bên mặt trước Phu Văn Lâu có đặt hai khẩu súng thần công nhỏ bằng đồng hướng vào nhau. Phía trước mặt Phu Văn Lâu là một tiểu đình nằm kề bên sông Hương gọi là Nghinh Lương Ðình<ref>Nghênh (迎) là động từ có nghĩa là "đón", lương (凉) có nghĩa là "mát". Vậy, Nghênh lương có nghĩa là "hóng mát". Đình (亭) ở đây là một cấu trúc có hình lục hoặc bát giác, có mái và thường chỉ gồm những cột chống đỡ mà không có vách vây quanh. Ngày xưa, đình thường được dựng dọc theo đường để khách bộ hành nghỉ chân, dựng cạnh bờ sông hồ để câu cá hóng mát, hoặc dựng để bảo vệ bia đá (gọi là "bi đình"). Xem chi tiết tại đây: [http://www.hueworldheritage.org.vn/?catid=120&id=1].</ref>. Ðây là nơi dùng để các vua tắm sông, hóng gió, ngắm cảnh.
 
Phu Văn Lâu tuy đã được tu bổ nhiều lần nhưng vẫn giữ nguyên cốt cách đặc trưng của kiến trúc thời Nguyễn.
Dòng 56:
*Học giả [[Thái Văn Kiểm]], trong cuốn ''[[Cố đô Huế]]'', đã viết về hai danh thắng là [[cầu Trường Tiền]] và Phu Văn Lâu.
*Phu Văn Lâu trong tác phẩm văn học: [[Thuyền Ai Đợi Bến Văn Lâu]] do [[Hoa Kỳ]] Xuất Bản, tác giả [[Nguyễn Lý Tưởng]] ấn bản vào năm: 2001 - dày 555 trang. Sách là công trình nghiên cứu lịch sử của tác giả. Những bài nghiên cứu mang hình ảnh của xứ Huế đặc biệt có liên hệ nhiều đến cuộc đời của vua Duy Tân khởi nghĩa chống Pháp vào năm [[1916]] đã ảnh hưởng đến nhiều người, nhiều gia đình mà trong đó có gia đình của tác giả. Sách còn có kể lại phong trào yêu nước nổi dậy chống Pháp cuối [[thế kỷ 19]] đầu thế kỷ 20 tại [[Huế]] gồm có nhiều nhân vật như cụ [[Phan Bội Châu]], [[Huỳnh Thúc Kháng]], [[Trần Quý Cáp]], [[Phan Châu Trinh|Phan Chu Trinh]], [[Đặng Nguyên Cẩn]], [[Nguyễn Tiểu La|Nguyễn Thành]]. Và cũng nói về thân thế sự nghiệp của những nhân vật đó.
 
* Phu Văn Lâu trong ca khúc '''Huế Thương''', nhạc và lời: An Thuyên. Lời ca khúc có đoạn:
:''Ai ra xứ Huế thì ra. Ai về là về [[Bến Ngự]]. Ai về là về Văn Lâu. Bến Văn Lâu còn sâu thương nhớ. Thuyền Bến Ngự còn đợi khách về. Người tình quê, ơi người tình quê, có nhớ xin trở về.''