Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quốc sử quán (nhà Nguyễn)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n clean up, replaced: {{otheruses → {{bài cùng tên using AWB
n clean up, replaced: → (10) using AWB
Dòng 1:
{{bài cùng tên|Quốc sử quán}}
[[Nguyễn triều]] '''Quốc sử quán''' ({{hn|ch=國史館}}) là cơ quan biên soạn [[lịch sử]] chính thức duy nhất tại [[Việt Nam]] từ năm [[1821]] tới năm [[1945]]. Cơ quan này đồng thời cũng tham gia cả chủ đề về văn hóa, địa lý, con người của Việt Nam<ref name="a">[http://www.hue.vnn.vn/disandulich/2005/09/103245/ Quốc sử quán triều Nguyễn: 125 năm xây dựng và phát triển hoạt động], NetCoDo của [[VietNamNet|Việt Nam Net]], dẫn lại của báo Thế Giới Mới, truy cập 20 tháng 9 năm 2008.</ref>.
__TOC__
==Lịch sử==
Tháng 7 năm [[1820]], Quốc Sử quán bắt đầu được xây dựng và hoàn tất sau đó 1 tháng, tọa lạc tại phường Phú Văn trong [[Kinh thành Huế]] (nay thuộc [[phường Thuận Thành]], [[huế|thành phố Huế]]). Sau đó nửa năm, vua [[Minh Mạng]] cho xây dựng và cải tạo lại hai dãy nhà bên tòa nhà chính thành nơi làm việc của quan lại, đồng thời ở cổng chính cho dựng hai tấm bia "Khuynh cái hạ mã" ở hai bên. Tới ngày [[5 tháng 6]] năm [[1821]], vua Minh Mạng cho làm lễ khai mạc Quốc sử quán tại [[điện Cần Chánh (hoàng thành Huế)|điện Cần Chánh]] và chính thức đưa nó vào hoạt động.<ref name="a"/>
 
Đến [[tháng mười một|tháng 11]] năm [[1841]], Quốc Sử Quán có thêm hai tòa nhà phụ nữa nằm ở hai bên do vua [[Thiệu Trị]] xây: tòa nằm bên trái dành cho các toản tu tên là Công thự, bên phải dành cho các biên tu tên là Giải vũ đài. Tháng 10 năm 1957, vua [[Tự Đức]] cho xây thêm Tàng bản đường nằm ở phía sau tòa nhà chính để đáp ứng nhu cầu chứa các tài liệu biên soạn và in ấn. Đến [[tháng hai|tháng 2]] năm [[1884]], một dãy nhà ngói 7 gian 2 chái được xây thêm để dùng cho việc viên soạn [[Đại Nam thực lục|Đại Nam thực lục chính biên]] kỷ thứ tư.<ref name="a"/>
 
Năm [[1890]], một số nhà quan tản cư được sửa chữa, đồng thời cho đóng thêm một số tủ gỗ sơn son để lưu trữ tư liệu và sách vở. Đến thời vua [[Thành Thái]], một số tòa nhà phụ được tu bổ lại. Năm [[1902]], hầu hết Quốc sử quán được trùng tu lại. Sau [[cách mạng tháng Tám]] năm [[1945]], Quốc sử quán ngưng hoạt động hoàn toàn.<ref name="a"/>
 
==Tổ chức==
Dòng 21:
| rowspan="7"| Viết, biên tập và lưu trữ<big>²</big> || '''Toản tu'''||Soạn và sửa nội dung
|-
|'''Biên tu''' ||Biên soạn
|-
|'''Khảo hiệu''' ||Kiểm tra nội dung và sửa chữa (hiệu đính)
Dòng 40:
</center>
 
Công trình đầu tiên Quốc sử quán biên soạn là ''[[Liệt thánh thực lục]]'' viết về các [[chúa Nguyễn]]. Tiếp đó là các cuốn ''Đại Nam Thực lục tiền biên'' và ''chính biên'', ''Minh Mệnh chính yếu'', ''Liệt truyện tiền biên'' ở thời [[Thiệu Trị]], vì nhiều công việc như vậy nên thời gian này nhân sự làm việc trong Quốc sử quán được chấn chỉnh, nhân lực được tăng cường, vật tư dùng để làm việc cung ứng đủ và được sử dụng một cách tiết kiệm nhất.<ref name="a"/>
 
==Hoạt động==