Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quản trị thương hiệu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Lịch sử: AlphamaEditor, Executed time: 00:00:06.6793821
Dòng 11:
Khuôn khổ hiện đại của quản trị thương hiệu được cân nhắc bắt đầu từ một bản ghi nhớ nổi tiếng tại [[Procter & Gamble]]<ref>{{Chú thích web|title = Neil McElroy's Epiphany|work = P&G Changing the Face of Consumer Marketing|publisher = Harvard Business School|date = ngày 2 tháng 5 năm 2000|url = http://hbswk.hbs.edu/archive/1476.html|accessdate = ngày 9 tháng 3 năm 2011}}</ref> bởi Neil H. McElroy.<ref>{{Chú thích sách|title = Brand Leadership|last = Aaker|first = David A.|authorlink = David A. Aaker|author2 = [[Erich Joachimsthaler]]|year = 2000|publisher = The Free Press|location = New York|isbn = 0-684-83924-5|pages = 1–6}}</ref>
 
Top 10 các [[thương hiệu quốc tế]] năm 2012 bao gồm [[Coca-Cola]], [[Apple]], [[IBM]], [[Google]], [[Microsoft]], [[General Electric|GE]], [[Mc Donald’s]], [[Intel]], [[Samsung]], và [[Toyota]].<ref>{{Chú thích web|url = http://www.interbrand.com/en/best-global-brands/2012/Best-Global-Brands-2012-Brand-View.aspx|title = Previous Years - Best Global Brands - Interbrand|work = interbrand.com|accessdate = ngày 14 tháng 12 năm 2014}}</ref> Sự chia rẽ dịch vụ hàng hóa/ thức ăn và công nghệ không phải là một sự ngẫu nhiên: các khu vực công nghiệp chủ yếu dựa vào việc bán hàng cho người tiêu dùng trong khi những người này phải dựa trên sự sạch sẽ/ chất lượng hoặc độ tin cậy/ giá trị tương ứng. Vì lý do đó, các ngành công nghiệp như là nông nghiệp (bán thực phẩm cho các công ty khác), cho học sinh vay (cần phải có mối liên kết với trường đại học/ trường học hơn là các cá nhân đi vay khác), và điện tử (được xem là một độc quyền bị kiểm soát) có thương hiệu ít nổi bật và được công nhận. Tuy nhiên giá trị thương hiệu thì không đơn giản chỉ là một cảm giác mơ hồ của yêu cầu khách hàng mà còn là giá trị định lượng thực tế của hàng hóa dưới Nguyên Lý Kế Toán Chung. Các công ty sẽ bảo vệ cẩn thận tên thương hiệu quả họ, bao gồm cả truy tố các [[hành vi xâm phạm nhãn hiệu hàng hóa]]. Các nhãn hiệu hàng hóa đặc biệt có thể khác nhau giữa các nước.
 
<ref>{{chú thích web | url = http://www.snopes.com/holidays/christmas/santa/cocacola.asp | tiêu đề = Did Coca | author = | ngày = 22 tháng 1 năm 2016 | ngày truy cập = 22 tháng 1 năm 2016 | nơi xuất bản = snopes | ngôn ngữ = }}</ref> Một trong những thương hiệu được nhìn thấy và nhận biết cao nhất là chai [[Coca-Cola|Coca – Cola]] màu đỏ. Mặc dù có rất nhiều bài kiểm tra mù thống kê lại rằng hương vị được yếu thích nhất không phải là Coke, Coca – Cola vẫn đóng vai trò cổ phần chi phối trên thị trường cola. Lịch sử Coca – Cola được biết đến với đầy sự không chắc chắn về một câu chuyện xưa được dựng lên xung quanh thương hiệu, bao gồm (bác bỏ) huyền thoại về Coca – Cola được phát minh ra với quần áo màu đỏ của ông già Noel để đạt mục đích thâm nhập được vào thị trường ít tư bản trên thế giới như Liên Xô và Trung Quốc, và các câu chuyện về quản trị thương hiệu “Coca – Cola lần đầu thâm nhập vào thị trường Trung Quốc “ dẫn đến kết quả thương hiệu được dịch thành “ cắn con nòng nọc sáp”.<ref>{{chú thích web | url = http://www.snopes.com/cokelore/tadpole.asp | tiêu đề = Bite the Wax Tadpole: snopes.com | author = | ngày = 22 tháng 1 năm 2016 | ngày truy cập = 22 tháng 1 năm 2016 | nơi xuất bản = snopes | ngôn ngữ = }}</ref> Khoa học quản trị thương hiệu đầy những câu chuyện tương tự, ví dụ như là xe Chervolet “Nova” nghĩa là “nó không thể đi” trong tiếng Tây Ban Nha và việc dịch tên thương hiệu phù hợp với văn hóa từng nước là cần thiết khi xâm nhập vào thị trường mới.