Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cao Lỗ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đã lùi lại sửa đổi 22290723 của 171.237.16.160 (Thảo luận)
Cao Lỗ toàn tuyện
Dòng 32:
:"''họ Cao ở Nghệ An, theo thể phả, thủy tổ là ông Cao Lỗ, gốc Ngòi Sảo, Bắc Ninh, người đã chế tạo ra nỏ liễn mà Triệu Đà gọi là nỏ thần. Họ Cao di ra Thăng Long rồi từ Thăng Long vào Nghệ An, sau một hệ trở ra Sơn Nam (Nam Định) định cư tại đây.''
:"''Thám Hoa [[Cao Quýnh]] đậu Tiến sĩ (cập đệ, đệ tam danh) triều [[Lê Thánh Tông]] là hậu duệ của Thủy tổ Cao Lỗ''"
:'''Tóm tắt cuộc đời nhân vật lịch sử: CAO LỖ''' Vào đời vua Hùng Vương thứ 18, đất nước ta có quốc hiệu là Văn Lang. Lúc bấy giờ, Thục Phán An Dương Vương là người ở Bắc Lào cứ đem quân sang đánh nước ta nhiều lần nhưng đều thất bại. Sơn Tinh là con rể của vua Hùng Vương thấy rằng, nếu cứ để chiến tranh dai dẳng thì dân chúng lầm than nên đã thưa cùng vua cha. “ Thưa Phụ Vương, Thục Phán là người gốc mẹ Âu Cơ, cùng nòi giống với ta, cũng là người một nhà. Tính tình lại hiền hậu, nhân đức, nếu hắn muốn làm vua thì thôi ta hãy nhường cho hắn làm. Con sẽ cùng với Mị Nương về Tản Đà viên sinh sống, vui cảnh thanh nhàn, xin Phụ Vương phê chuẩn”. Sơn Tinh là con rể, đáng lý ra sẽ thừa kế ngai vàng lên làm vua, nhưng ông sợ dị nghị thế gian nói mình cướp ngôi, cùng với bản tính thích ngao du sơn thủy, sống ẩn dật tu hành nên ông khước từ và chủ động nhường ngôi cho Thục Phán. Vua Hùng Vương thấy như vậy cũng là thích đáng, ông chấp nhận lời đề nghị của Sơn Tinh rồi cho gọi An Dương Vương đến để trao lại ngai vàng. Trước khi nhường ngôi, vua Hùng Vương bắt Thục Phán đứng trước cột đá thiêng mà thề rằng từ nay trở về sau phải dốc lòng xây dựng đất nước phồn vinh. Đến ngày nay di tích cột đá thề vẫn còn lưu giữ. Từ đó, An Dương Vương nhận ngai vàng và tích cực xây dựng đất nước, đổi quốc hiệu là Âu Lạc. Dưới thời đó, có một con người kiệt xuất xuất hiện cùng phò tá An Dương Vương xây dựng đất nước đó chính là Cao Lỗ.Cao Lỗ xuất thân là người Hà Nội, khuôn mặt khôi ngô tuấn tú, đẹp đẽ, mắt sáng như sao, phong thái ung dung, đĩnh đạc, tài võ nghệ phi thường xuất chúng. Sau khi quan sát địa hình và nhận thấy rằng, Cổ Loa nằm vào vị trí đỉnh của tam giác châu thổ sông Hồng và là nơi giao lưu quan trọng của đường thủy và đường bộ. Từ đây có thể kiểm soát được cả vùng đồng bằng lẫn vùng sơn địa. Bên cạnh đó, Cổ Loa là một vùng đồng bằng thuận lợi cho việc giao thông đi lại, phát triển kinh tế đất nước, đời sống người dân được cải thiện hơn. Chính vì thế, Ông đã tấu trình lên An Dương Vương xin dời đô từ Phong Châu về Cổ Loa. Đây là một bước tiến quan trọng, đánh dấu giai đoạn người Việt chuyển trung tâm quyền lực từ vùng Trung du bán sơn địa về định cư tại vùng đồng bằng. Việc định cư tại đồng bằng chứng tỏ một bước tiến lớn trong các lãnh vực xã hội, kinh tế trong giao tiếp, trao đổi con người dễ dàng đi lại bằng đường bộ hay bằng đường thủy; trong nông nghiệp có bước tiến đáng kể về kỹ thuật trồng lúa nước, mức độ dân cư cũng đông đúc hơn. Được sự ủy thác của Thục Phán An Dương Vương, Cao Lỗ đã chỉ đạo xây dựng công trình thành Cổ Loa vĩ đại. Thành có 3 vòng. Chu vi ngoài 8 km, vòng giữa 6,58 km, vòng trong 1,6 km... Diện tích trung tâm lên tới 2 km². Thành được xây theo phương pháp đào đất đến đâu, khoét hào đến đó, thành đắp đến đâu, lũy xây đến đó. Mặt ngoài lũy, dốc thẳng đứng, mặt trong xoải để đánh vào thì khó, trong đánh ra thì dễ. Lũy cao trung bình từ 4-5 m, có chỗ 8–12 m. Chân lũy rộng 20–30 m, mặt lũy rộng 6–12 m. Công trình nằm trên ngọn đồi hình xoắn ốc, có yếu tố bảo vệ liên hoàn. Bất kỳ một đối tượng nào lọt vào thì ngay lặp tức luôn có 3 – 4 chốt bảo vệ phát hiện cùng một lúc. Nên thành Cổ Loa là an toàn, tuyệt mật, bất khả xâm phạm. Bên cạnh đó, Cao Lỗ còn được xem như là ông Tổ của ngành công nghiệp quốc phòng. Ngay vào thời đó, công nghiệp đồ sắt đã phát triển khá cao. Bằng chứng là Cao Lỗ đã cho rèn hàng trăm ngàn mũi tên có đầu bằng sắt, thân là cây tre để lắp vào các cổ máy Linh quang thần cơ liên châu nỏ, một khí tài làm cho quân lính Triệu Đà phải khiếp sợ, dè dặt khi đặt chân vào lãnh thổ Âu Lạc. Nỏ thần là một cổ máy lớn, bên trong chứa 300 – 400 cổ máy nhỏ. Một cổ máy dự trữ 100.000 mũi tên, cổ máy có khả năng di chuyển được, có sức đàn hồi của thép, một lần bắn ra 400 mũi tên, xung quanh máy có 50 người điều khiển. Các cổ máy này được cất giữ ở những nơi tuyệt mật không ai biết, có lính gác bảo vệ ngày đêm. Bất kỳ người nào vào đền mà đọc sai mật lệnh thì lặp tức bị giết ngay. Nỏ thần được vận hành bởi những mật lệnh chỉ có An Dương Vương và Cao Lỗbiết mà thôi. Không chỉ dừng lại ở nỏ thần, Cao Lỗ thiết lập một hệ thống thủy binh bao bọc, bảo vệ Loa Thành rất hiệu quả. Ông chế tạo ra các chiến thuyền, ở dưới mạn thuyền có những bánh xe đẩy, nếu xuôi dòng thì tiến tới rất nhanh, khi ngược dòng thì kiềm hãm sức chảy của nước cho lính bớt chèo. Tiến thoái đều rất là thuận tiện, đỡ mất sức người chèo. Với những tài năng xuất chúng đó, Cao Lỗ được xem như là Bộ trưởng bộ quốc phòng bây giờ. Bên cạnh đó, ông cũng là một tướng lĩnh quan trọng, đóng góp nhiều ý kiến đúng đắn, phò tá An Dương Vương trong công cuộc xây dựng, bảo vệ và phát triển đất nước phồn thịnh. Lúc bấy giờ, Triệu Đà ở phương Bắc luôn lăm le bờ cõi nước ta. Sau nhiều lần cất binh sang đánh thất bại trở về, Triệu Đà khiếp sợ trước danh tướng Cao Lỗ và ông thắc mắc nỏ thần là cái gì mà có sức công phá dữ dội đến thế. Sau nhiều phen thất bại, Triệu Đà hiểu rằng, nếu muốn thôn tính được Âu Lạc thì phải hoàn thành hai việc: thứ nhất, tiêu diệt bằng được Cao Lỗ; thứ hai, khống chếnỏ thần. Suy đi tính lại, cuối cùng hắn quyết định dùng xảo kế, lấy cớ thông gia cầu hòa hai nước mà cho Trọng Thủy sang cầu hôn công chúa Mị Châu, ở rể bên đó để làm con tin. Nếu Triệu Đà có trở mặt thì hãy giết Trọng Thủy. Trước khi Trọng Thủy lên đường sang Âu Lạc, Triệu Đà đã gửi sang trước một nhóm thám tử mua chuộc các quan lại Âu Lạc bằng rất nhiều vàng bạc châu báu, yêu cầu họ nói vào cho cuộc hôn nhân này. Vì Triệu Đà thừa biết rằng xảo quyệt này không qua mắt được Cao Lỗ nhưng vì tiếng nói của các lạc tướng, lạc hầu khác có thể sẽ đánh lừa được An Dương Vương. An Dương Vương nhận được tin có Hoàng tử Trọng Thủy, con của Triệu Đà sang cầu hôn để giảng hòa tình thế giữa hai nước sau bao năm chinh chiến. Vua cho triệu tập quần thần đông đủ để tiếp đón Trọng Thủy và thăm dò ý kiến của mọi người. An Dương Vương cũng cho phép Mị Châu thăng triều, nhưng chỉ được đứng đằng sau bức rèm để xem mặt Trọng Thủy. Sau khi Trọng Thủy lui ra thì có nhiều lạc tướng, lạchầu bị mua chuộc lên tiếng ủng hộ cuộc hôn nhân này. Riêng Cao Lỗ ông phản đối kịch liệt và ông khẳng định rằng đây là một âm mưu hiểm độc của Triệu Đà và chính Trọng Thủy là một gián điệp sang đây bí mật điều tra về nỏ thần cùng nhiều thông tin khác của ta. Đừng để hình thức cầu hôn giả dối đó đánh lừa sự cảnh giác của chúng ta. Thứ hai, con tin và con rể là hoàn toàn khác xa nhau. Với vai trò là con tin thì hắn sẽ phải hạn chế đi lại, hạn chế tiếp xúc mọi người và không có quyền hành gì cả. Còn nếu là con rể thì hắn đường đường là phò mã của Âu Lạc, có quyền đi lại khắp nơi trong cung cấm, là một con người tự do, có thể tiếp xúc gặp gỡ bất cứ ai và chính vì điều ấy hắn sẽ khai thác rất nhiều thông tin quan trọng của ta, mua chuộc các quan lại, làm nhiều điều ta không kiểm soát được. Đây là một kẻ hở sẽ dẫn đến hậu quả nghiêm trọng, xin Hoàng thượng minh xét. Tình hình buổi thiết triều cực kỳ căng thẳng, An Dương Vương nghe Cao Lỗ nói cũng có lý, nhưng phần đông thì lại tán thành, ông cũng chưa biết ý con gái thế nào nên truyền lệnh bãi triều và suy nghĩ thêm. Bên trong rèm cửa, Mị Châu sau khi nhìn thấy Trọng Thủy bước vào, nàng ta ngay ngất và té xỉu trước vẻ quyến rũ của Trọng Thủy. An Dương Vương đến hoa viên nói chuyện với con gái, sau vài lời nói ông nhận ra rằng Mị Châu đã yêu Trọng Thủy mất rồi. Tuy rằng bên ngoài miệng nàng ta luôn nói quanh co rằng không muốn cho dân tình hai nước lầm than, chiến tranh loạn lạc làm hao tổn quốc khố, đất nước cũng không phát triển được. Thôi thì hãy để nàng ta hy sinh cuộc đời mình mà mang lại cho bao người cảnh an nhàn. An Dương Vương mỉm cười và hiểu ý con gái muốn gì. Ông bắt đầu ngả lòng, ngay lúc đó, Cao Lỗ lại xin cầu kiến. Một lần nữa với cả lòng nhiệt huyết của mình, với nỗi lo lắng cho vận mệnh tồn vong của đất nước, Cao Lỗ thẳng thắn và quyết liệt hơn, quyết tâm can ngăn An Dương Vương chấp nhận cuộc hôn nhân trá hình này. Nhưng An Dương Vương vì quá thương và nuông chiều con gái mình nên đã bỏ qua lời can ngăn của Cao Lỗ, ông chấp nhận cho Trọng Thủy về ở rể Âu Lạc. Cao Lỗ buồn bã vì không can ngăn được An Dương Vương, ông quyết định cáo quan về ở ẩn, ông dẫn vợ và con về ở Diễn Châu, Nghệ An. Từ đó, ngày qua ngày ông sống trong cảnh thanh nhàn, dạy võ, bắn tên, dạy dân rèn sắt. Khi Cao Lỗ đi khỏi kinh thành, Trọng Thủy thở phào nhẹ nhõm, thế là từ đây hắn rảnh tay mà điều nghiên mọi chuyện, đặc biệt là nỏ thần. Nhưng trong suốt một thời gian dài, Trọng Thủy không thể nào tiếp cận được nỏ thần, vì nỏ được canh chừng quá cẩn mật, không biết được cất giữ ở đâu, ngoài An Dương Vương ra thì không ai có thể ra vào đền nỏ, cũng như điều khiển nỏ. Biết Mị Châu đã yêu mình say đắm, ngày qua ngày Trọng Thủy tỉ tê mãi bên tai nàng rằng vua cha quả là tài giỏi, đã chế tạo ra được chiếc nỏ thần khiến cho cả nước Triệu ta phải khiếp sợ. Ta từ lâu ngưỡng mộ Vua cha và ước mơ trong đời được nhìn thấy nỏ thần dù chỉ một lần cũng là mãn nguyện. Trọng Thủy ra bộ buồn bã, thấy vậy Mị Châu mới nói rằng nỏ thần được canh giữ nơi cẩn mật, đến thiếp còn chưa được bước vào. Vả lại, phải có mật khẩu thì mới vào được, nếu cố tình đột nhập thì chỉ có chết. Trọng Thủy nói rằng, ngày xưa còn có Cao lạc hầu là người thứ hai trông coi đền nỏ, nhưng bây giờ chỉ còn lại một mình Phụ Vương. Ta không nói gỡ nhưng nếu lỡ mai Phụ Vương băng hà mà chưa kịp nói lại cho nàng thì có phải đất nước Âu Lạc sẽ bị lâm nguy vì không còn nỏ thần bảo vệ. Ta là con rể, sẽ không can thiệp vào chuyện này, nhưng nàng là con ruột, nàng có bổn phận và trách nhiệm lo cho đất nước này, nàng nên hỏi vua cha đi. Nghe Trọng Thủy nói cũng có lý, thế là Mị Châu đã đến gặp vua cha thưa chuyện và cũng nói y như Trọng Thủy vậy. Sau một hồi suy nghĩ, An Dương Vương cảm thấy đúng như thế, cuối cùng ông quyết định dạy lại cho Mị Châu những mật khẩu vào đền và mật khẩu điều khiển nỏ. Gần mấy canh giờ trôi qua, Mị Châu đã thuộc được hết các mật khẩu, nàng chào cha ra về. Trọng Thủy với những mánh khóe gian xảo, lợi dụng tình cảm của Mị Châu hắn đã dò hỏi về những mật khẩu đó. Nhưng Mị Châu giả vờ nói rằng vua cha chỉ nói mật khẩu vào đền còn mật khẩu điều khiển nỏ cha không nói. Thế là từ ngày có được mật khẩu, hắn âm thầm lân la đến đền, mua chuộc các lính gác trong đền với rất nhiều vàng bạc. Hắn yêu cầu các lính gác giữ đền nỏ phải nghe lời hắn, không được nghe lời người khác nữa. Bên cạnh đó, hắn cũng lại dùng tiền mua chuộc các lạc hầu, lạc tướng tạo thành một phe phái riêng trong triều. Hàng tháng đều có đoàn thương buôn từ nước Triệu sang và gửi cho Trọng Thủy cái này cái kia từ vua cha Triệu Đà, nhưng thật sự đó là  đường dây thám tử của Triệu Đà, bí mật gửi cho Trọng Thủy rất nhiều tiền, vàng, châu báu cùng thư từ qua lại trao đổi tin tức hai bên. Khi đã đuổi được Cao Lỗ đi khỏi kinh thành, móc thành công các lạc hầu, lạc tướng, vô hiệu hóa được nỏ thần, Trọng Thủy vờ xin về thăm vua cha sau mấy năm đi ở rể. Trở về gặp Triệu Đà, Trọng Thủy nói mọi chuyện đã xong, xin vua cha cất binh sang đánh. Triệu Đà hỏi Trọng Thủy, Cao Lỗ còn sống hay đã chết. Trọng Thủy đáp lời, vẫn còn sống và hiện đang ở Diễn Châu, Nghệ An. Triệu Đà lắc đầu không vui, tuy là Cao Lỗ không còn ở trong triều, nhưng thế lực ngày xưa vẫn còn đấy. Cao Lỗ còn sống thì ta vẫn chưa dám cất binh sang đánh, vì nếu hắn đứng lên khởi nghĩa thì ta vẫn bị đánh bật ra khỏi Âu Lạc. Thế nên con phải quay trở lại Âu Lạc, dùng mọi cách tiêu diệt bằng được Cao Lỗ. Cao Lỗ chết rồi thì hãy nói đến chuyện động binh. Trọng Thủy quay trở lại Âu Lạc, cho thám tử về tận Diễn Châu, dò xét tình hình và lên kế hoạch ám sát Cao Lỗ. Cao Lỗ là một người võ nghệ cao cường, thông minh kiệt xuất, một toán thám tử không thể nào tiếp cận được. Duy ta chỉ còn cách giả truyền thánh chỉ, triệu Cao Lỗ hồi kinh. Ông ấy cũng sẽ đoán được mười mươi rằng đó là một cái bẫy, nhưng ta lợi dụng lòng trung thành của Cao Lỗ không thể không đi mà tính kế. Riêng về Cao Lỗ, tuy lui về Diễn Châu không bàn chuyện thế sự nữa nhưng những tin tức về triều đình ông luôn nắm rõ. Những người thân tín xưa kia vẫn thường tới lui bàn bạc và kể cho ông nghe việc triều chính thế nào.Khi có quan lại xuống truyền thánh chỉ, ông biết rằng có điều bất trắc sắp xảy ra. Cao Lỗ quay vào nhà, bảo vợ phải lặp tức dẫn con đi nơi khác sinh sống, ta biết đây là một cái bẫy nhưng ta không thể mang tội bất trung. Cảnh chia ly giữa chồng vợ, con cái tan nát cả cõi lòng. Nhưng rồi Cao Lỗ cũng hiên ngang cất bước ra đi. Áp tải Cao Lỗ đến khe núi Tam Điệp, từ trên không trung hàng chục ngàn mũi tên bắn thẳng vào Cao Lỗ. Những người áp tải đi cùng dính tên chết sạch. Cao Lỗ ban đầu cũng bắt được vài trăm mũi tên, giết chết toán sát thủ, nhưng cuối cùng do kiệt sức, ông trúng tên khắp người rồi chết. Tin Cao Lỗ chết nhanh chóng được báo về, ngay lặp tức Trọng Thủy cho thám tử ngày đêm ngựa phi báo về nước Triệu hẹn ngày cất binh. Trong một buổi sáng giả vờ dạo chơi ngoài thành, hắn đã trốn khỏi kinh thành đi mất. Lúc bấy giờ thì An Dương Vương chợt hiểu ra vấn đề nhưng đã quá muộn, Triệu Đà đã kéo quân sang đến tận cổng thành. An Dương Vương hô các mật lệnh để vận hành nỏ thần, nhưng xung quanh ông chẳng còn ai nữa cả, không một ai nghe theo lời của ông. An Dương Vương không kịp làm gì, ông phóng lên ngựa và kéo theo Mị Châu cùng đi. Mị Châu vẫn chưa tỉnh táo để nhận ra rằng Trọng Thủy chính là thủ phạm gây nên điều thảm hại này. Nàng ta sợ Trọng Thủy không tìm được mình nên đã rắc lông ngỗng trên áo làm dấu. An Dương Vương chạy rất xa nhưng sao vẫn nghe tiếng giặc reo hò đuổi theoo. Đến biển, chợt có thần Kim Quy hiện lên nói: “Giặc ở sau lưng ngươi đấy”. An Dương Vương quay lại, nhìn thấy Mị Châu đang rắc những chiếc lông ngỗng lên đường. Ông hiểu ra rằng đây là người đã làm ta mất nước, tình yêu thương con gái ngày nào đã biến thành căm phẫn, An Dương Vương tuốt gươm chém chết Mị Châu rồi trẫm mình xuống sông tự vẫn. Trọng Thủy chạy mãi theo dấu lông ngỗng, cuối cùng cũng thấy xác Mị Châu trên bờ cát trắng, hắn đau xót quỳ bên xác nàng kêu khóc.  
 
== Đền thờ Cao Lỗ ==