Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hàng hóa công cộng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 5:
Một vài ví dụ về hàng hóa công cộng bao gồm [[Khí quyển Trái Đất|không khí]] để thở, [[tri thức]] và thông tin, [[an ninh quốc gia]], hệ thống kiểm soát lũ lụt, [[hải đăng]], [[đèn đường]]. Một số loại có thể là hàng hóa công cộng phụ thuộc các điều kiện nhất định. Ví dụ, đường xá là hàng hóa công cộng cho đến chừng nào mà chúng không bị ách tắc, điều này đem lại cho chúng tính không cạnh tranh. Tri thức và thông tin có thể chuyển đổi thành loại hàng hóa bán công cộng bởi các đạo luật sở hữu trí tuệ mà qua đó sẽ ngăn chặn việc mọi người khai thác và sử dụng chúng. Những hàng hóa công cộng mà sẵn có ở khắp mọi nơi đôi khi được gọi là [[hàng hóa công cộng toàn cầu]].<ref name=cowen/>
 
Nhiều loại hàng hóa công cộng tại một số thời điểm dễ bị khai thác sử dụng quá mức dẫn tới những [[ảnh hưởng ngoại lai|ảnh hưởng ngoại lai tiêu cực]] tác động đến tất cả mọi người sử dụng; ví dụ như [[ô nhiễm không khí]] và [[tắc nghẽn giao thông]]. Các vấn đề của hàng hóa công cộng thường liên quan chặt chẽ tới vấn đề "[[kẻ đi xe không trả tiền]]", trong đó mọi người khôngvẫn chịu thamthể giatiếp tục tiếp cận sử dụng hàng hóa công cộng mà không phải gánh vác những chi phí cần thiết để hàng hóa đó tiếpduy tụctrì được cung cấp. Bởi vậy, hàng hóa có thể bị sản xuất ở mức thấp dưới ngưỡng cần thiết hay mong muốn, bị lạm dụng hoặc giảm giá trị.<ref>Rittenberg and Tregarthen. ''Principles of Microeconomics'', [http://www.saylor.org/site/wp-content/uploads/2012/06/ECON101-3.2.pdf Chapter 6, Section 4. p. 2], Accessed June 20, 2012</ref> Ngoài ra, hàng hóa công cộng còn có thể trở thành đối tượng bị hạn chế tiếp cận và rồi có thể được xem như [[hàng hóa bán công cộng]] hay [[hàng hóa tư nhân]]. Các cơ chế loại trừ bao gồm [[bản quyền]], [[bằng sáng chế]], [[phí ùn tắc]], và [[truyền hình trả tiền]].
 
Đã có nhiều cuộc tranh luận và tài liệu bàn về việc làm thế nào để xác định tầm quan trọng của các vấn đề liên quan tới hàng hóa công cộng trong nền kinh tế, hay cũng như để tìm ra những biện pháp khắc phục tối ưu.
 
==Tính chất của hàng hóa cộngcông cộng==
*Không thể loại trừ: tính chất không thể loại trừ cũng được hiểu trên giác độ tiêu dùng, hàng hóa công cộng một khi đã cung cấp tại một địa phương nhất định thì không thể hoặc rất tốn kém nếu muốn loại trừ những cá nhân không trả tiền cho việc sử dụng hàng hóa của mình. Ví dụ: [[quốc phòng]] là một hàng hóa công cộng nhưng [[quân đội]] không thể chỉ bảo vệ những người trả tiền và không bảo vệ những ai không trả tiền. Đối lập với hàng hóa công cộng, [[hàng hóa cá nhân]] có thể loại trừ một cách dễ dàng, ví dụ: bảo vệ rạp hát sẽ ngăn cản những người không có vé vào xem.
*Không cạnh tranh: tính chất không cạnh tranh được hiểu trên góc độ tiêu dùng, việc một cá nhân này đang sử dụng hàng hóa đó không ngăn cản những người khác đồng thời cũng sử dụng nó. Ví dụ pháo hoa khi bắn lên thì tất cả mọi người đều có thể được hưởng giá trị sử dụng của nó. Điều này ngược lại hoàn toàn so với hàng hóa cá nhân: chẳng hạn một con gà nếu ai đó đã mua thì người khác không thể tiêu dùng con gà ấy được nữa. Chính vì tính chất này mà người ta cũng không mong muốn loại trừ bất kỳ cá nhân nào trong việc tiêu dùng hàng hóa công cộng.