Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sao Mộc”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Chỉnh lại định nghĩa về nhóm hành tinh của Sao Thiên Vương và Sao Hải Vương
Dòng 1:
{{1000 bài cơ bản}}
{{thông tin Sao Mộc}}
'''Sao Mộc''' hay '''Mộc tinh''' là [[hành tinh]] [[Danh sách hành tinh hệ Mặt Trời|thứ năm]] tính từ [[Mặt Trời]] và là hành tinh [[Danh sách vật thể trong Hệ Mặt Trời theo kích cỡ|lớn nhất]] trong [[Hệ Mặt Trời]].<ref>Cho đến năm 2008, hành tinh lớn nhất bên ngoài Hệ Mặt Trời là [[TrES-4]].</ref> Nó là [[hành tinh khí khổng lồ]] với [[khối lượng]] bằng một phần nghìn của Mặt Trời nhưng bằng hai lần rưỡi tổng khối lượng của tất cả các hành tinh khác trong [[Hệ Mặt Trời]] cộng lại. Sao Mộc được xếp vào nhóm các hành tinh khí khổng lồ cùng với [[Sao Thổ]], ([[Sao Thiên Vương]] và [[Sao Hải Vương]] được xếp vào hành tinh băng không lồ). BốnHai hành tinh này đôi khi được gọi là [[hành tinh khí khổng lồ|hành tinh kiểu Mộc Tinh]] hoặc hành tinh vòng ngoài. Các nhà thiên văn học cổ đại đã biết đến hành tinh này,<ref>{{chú thích web|last=De Crespigny|first=Rafe|title=Emperor Huan and Emperor Ling|url=http://web.archive.org/web/20060907044624/http://www.anu.edu.au/asianstudies/decrespigny/HuanLing_part2.pdf|work=Asian studies, Online Publications|accessdate=ngày 1 tháng 5 năm 2012|quote="Xu Huang apparently complained that the astronomy office had failed to give them proper emphasis to the eclipse and to other portents, including the movement of the planet Jupiter (taisui)" - [[Từ Hoảng]] thường phàn nàn các nhà chiêm tinh đã không nói chính xác về hiện tượng nhật thực và những điềm xấu khác, bao gồm sự di chuyển của Mộc Tinh.|url = http://web.archive.org/web/20060907044624/http://www.anu.edu.au/asianstudies/decrespigny/HuanLing_part2.pdf}}</ref> và gắn với thần thoại và niềm tin tôn giáo trong nhiều nền văn hóa. [[La Mã cổ đại|Người La Mã]] đặt tên hành tinh theo tên của [[thần thoại La Mã|vị thần]] [[Jupiter (thần thoại)|Jupiter]], vị thần quan trọng nhất trong số các vị thần.<ref>{{chú thích sách
|author=Stuart Ross Taylor
|year=2001|title=Solar system evolution: a new perspective: an inquiry into the chemical composition, origin, and evolution of the solar system