Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chính thống giáo Đông phương”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Cấu trúc: đánh vần, replaced: qui tắc → quy tắc
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 9:
Giáo hội thiết lập và bảo tồn lịch Kitô giáo nguyên thủy (dựa trên [[lịch Julius]]), xác lập những ngày lễ kỷ niệm các sự kiện quan trọng trong cuộc đời Chúa Giê-su.
 
Theo dòng lịch sử, các giáoGiáo hội Chính Thống giáo chịu ảnh hưởng của [[văn hóa Hy Lạp]] liênvới kếtcác vớithành phố như [[Alexandria]], [[Antiochia]], và [[Constantinopolis]] (nay là [[Istanbul]]), cùng các thành phố khác thuộc nền văn minh Hy Lạp; trong khi đó Giáo hội RômaCông liêngiáo kếtgắn liền với [[Đếvăn quốchóa LaLatinh Mã|Lavới Mã]]trung thuộctâm là [[văn hóa LatinRoma]] và phương Tây. Sự khác biệt ngày càng gia tăng khi [[Đế quốc La Mã|Đế chế La Mã]] bị [[Đông phương Hy Lạp và Tây phương Latinh|chia cắt thành hai phần]]: phương Đông và phương Tây.
 
== Cấu trúc ==
[[Tập tin:Reader ordination.jpg|thumb|300px|Nghi thức trao chức đọc sách tại một chủng viện Chính thống giáo Nga.]]
Chính Thống giáo xem [[Cuộc đời Chúa Giê-xu theo Tân Ước|Chúa Giê-su]] là đầu của hội thánh và hội thánh là thân thể của ngài. Người ta tin rằng thẩm quyền và [[ân điển]] của [[Thiên Chúa]] được truyền trực tiếp xuống các [[Giám mục]] và chức sắc giáo hội qua việc đặt tay – một nghi thức được khởi xướng bởi các sứ đồ, và sự nối tiếp lịch sử liên tục này là yếu tố căn bản của giáo hội (Công vụ 8:17; 1Tim 4:14; Heb 6:2). Mỗi Giám mục cai quản giáo phận của mình. Nhiệm vụ chính của Giám mục là gìn giữ các truyền thống và quy tắc của giáo hội khỏi bị vi phạm. Các Giám mục có thẩm quyền ngang nhau và không được can thiệp vào công việc nội bộ của nhau. Về mặt hành chính, các Giám mục và các giáo phận được tổ chức thành các nhóm tự quản, trong đó các Giám mục họp ít nhất hai lần mỗi năm để bàn bạc về các vấn đề liên quan đến giáo phận của họ. Khi xuất hiện các học thuyết dị giáo, một "đại" công đồng được triệu tập qui tụ tất cả Giám mục. Giáo hội xem bảy công đồng đầu tiên (từ [[thế kỷ 4]] đến [[thế kỷ 8]]) là quan trọng nhất mặc dù các hội nghị khác cũng góp phần định hình quan điểm của Chính Thống giáo. Những công đồng này không thiết lập giáo lý cho hội thánh nhưng chỉ so sánh các học thuyết mới với các xác tín truyền thống của giáo hội. Học thuyết nào không phù hợp với truyền thống giáo hội bị xem là dị giáo và bị loại trừ khỏi giáo hội. Các công đồng được tổ chức theo thể thức dân chủ dựa trên nguyên tắc mỗi Giám mục một lá phiếu. Dù được phép dự họp và phát biểu tại công đồng, quan lại triều đình Rôma hay [[Đế quốc Đông La Mã|Byzantine]], tu viện trưởng, [[linh mục]], tu sĩ hoặc tín đồ không có quyền bầu phiếu. Trước cuộc Đại Ly giáo năm 1054, Giám mục thủ đô [[Đế quốc La Mã|La Mã]], tức [[Giáo hoàng]], dù không có mặt tại tất cả công đồng, vẫn được xem là chủ tọa công đồng và được gọi là "Người đứng đầu giữa những người bình đẳng". Một trong những nghị quyết của công đồng thứ nhì, được khẳng định bởi các công đồng sau, là Giám mục thành Constantinople (Constantinople được xem là Rôma mới) được dành vị trí thứ hai. Sau khi tách khỏi Rôma, vị trí chủ tọa công đồng được dành cho [[Thượng phụ thành ConstantinopleConstantinopolis]] với danh hiệu "Người đứng đầu giữa những người bình đẳng", thể hiện sự bình đẳng của chức vụ này trong phương diện hành chính và tâm linh. Người đảm nhiệm chức vụ này không được xem là đầu của hội thánh hoặc giáo chủ.
 
Theo các ước tính, số tín hữu Chính Thống giáo là từ 150-350 triệu người<ref>[http://www.adherents.com/Na/Na_264.html]</ref>. Chính Thống Đông phương cũng là tôn giáo phổ biến nhất ở [[Belarus]] (89%), [[Bulgaria]] (86%), [[Cộng hòa Síp|Cộng hòa Cyprus]] (88%), [[Gruzia]] (89%), [[Hy Lạp]] (98%), [[Macedonia]] (70%), [[Moldova]] (98%), [[Montenegro]] (84%), [[România]] (89%), [[Nga]](76%)<ref>{{chú thích web|url=http://wciom.ru/novosti/press-vypuski/press-vypusk/single/8954.html|title=RUSSIAN PUBLIC OPINION RESEARCH CENTER (tiếng Nga) |accessdate = ngày 10 tháng 11 năm 2007}}</ref>, [[Serbia]] (88%), và [[Ukraina]] (83%)<ref>[https://www.cia.gov/library/publications/the-world-factbook/fields/2122.html]</ref>. Tại [[Bosna và Hercegovina|Bosnia và Herzegovina]], tỷ lệ này là 31%, tại [[Kazakhstan]] là 48%, tại [[Estonia]] là 13% và 18% ở [[Latvia]]. Thêm vào đó là các cộng đồng Chính Thống giáo ở [[châu Phi]], [[châu Á]], [[Úc]], [[Bắc Mỹ]] và [[Nam Mỹ]].
Hàng 48 ⟶ 50:
=== Hội họa và Kiến trúc ===
==== Kiến trúc Giáo đường ====
[[Tập tin:Temple Saint Sava.jpg|nhỏ|170px|[[NhàĐền thờ chính tòa thánhThánh Sava]], [[Beograd|Belgrade]], [[Serbia]]thánhmột đườngtrong những nhà thờ Chính Thống giáo lớn nhất thế giới]]
Kiến trúc giáo đường mang nhiều ý nghĩa biểu tượng; có lẽ hình ảnh lâu đời nhất và nổi bật nhất là khái niệm xem nhà thờ là biểu trưng cho con tàu [[Noah]] (từng cứu nhân loại khỏi họa diệt vong gây ra bởi cơn [[Đại Hồng thủy]]), nay hội thánh cứu con người khỏi bị nhấn chìm trong cơn lũ của nhiều loại cám dỗ. Vì vậy, hầu hết nhà thờ Chính Thống giáo được xây dựng theo hình chữ nhật, hoặc hình thập tự giá với cánh ngang là chỗ dành cho ca đoàn.
 
==== Ảnh thánh ====
Thuật từ ''Icon'' (hay ''Ikon'') có nguồn gốc từ Hi văn ''eikona'', có nghĩa là hình ảnh. Chính Thống giáo tin rằng những bức [[linh ảnh]] hay tranh thánh (icon) đầu tiên của Chúa Giêsu và Nữ Đồng trinh Maria được ghi lại bởi Thánh sử Luca, tác giả quyển Tin Mừng thứ ba.
 
Các bức tượng với thế đứng tự do (miêu tả ba chiều) hầu như không được chấp nhận trong Chính Thống giáo, một phần do giáo hội chống lại tục lệ thờ lạy ngẫu tượng của người Hy Lạp ngoại giáo thời cổ đại. Trong khi đó, tranh ảnh thánh thường được dùng để trang trí vách nhà thờ.<ref>Ware p. 271</ref> Phần lớn nhà ở của tín hữu Chính Thống giáo đều dành một chỗ cho gia đình cầu nguyện, thường là bức vách về hướng đông, ở đây người ta treo nhiều tranh thánh.
Hàng 88 ⟶ 90:
 
== Lịch sử ==
=== Hội thánh Tiêntiên khởi ===
Kitô giáo phát triển mau chóng trên toàn lãnh thổ [[Đế quốc La Mã]], một phần nhờ tiếng Hy Lạp là chuyển ngữ (''lingua franca'') được sử dụng rộng rãi trong dân chúng, phần khác là do thông điệp Kitô giáo được xem là mới và khác với các tôn giáo cũ của người [[Đế quốc La Mã|La Mã]] và người [[Hy Lạp]]. [[Sứ đồ Phaolô|Phao-lô]] và các sứ đồ khác đi khắp nơi trong Đế chế, trong đó có vùng [[Tiểu Á]], thiết lập hội thánh trong các cộng đồng dân cư, từ thành [[Jerusalem]] và [[Xứ Thánh]], đến [[Antioch]] và vùng phụ cận, đến La Mã, [[Alexandria]], [[Athena|Athens]], [[Thessalonika]], và [[Byzantium]]. Byzantium về sau chiếm vị trí nổi bật ở phương đông, được mệnh danh là La Mã mới. Trong thời kỳ này, [[Kitô giáo]] cũng là mục tiêu của nhiều đợt bách hại, nhưng hội thánh vẫn tiếp tục phát triển. Năm [[324]], Hoàng đế [[Giáo hoàng Constantinô|Constantine]] chấm dứt các cuộc bách hại.
 
Trong thế kỷ thứ tư, hội thánh phát triển sâu rộng trên nhiều xứ sở, cũng là lúc xuất hiện nhiều giáo thuyết mới, đáng kể nhất là học thuyết [[Arius]]. Học thuyết này gây nhiều ảnh hưởng, đồng thời là nguyên nhân của những tranh luận thần học bên trong hội thánh. Constantine quyết định triệu tập một công đồng lớn nhằm xác lập các quan điểm thần học cho giáo hội.
 
=== Các Côngcông đồng ===
Chính Thống giáo công nhận chínbảy [[công đồng đại kết]], được triệu tập từ năm 325 (Công đồng Nicaea I) đến năm 1341 hoặc 1351787 (Công đồng Constantinople thứNicaea haiII). Các công đồng này được triệu tập để giải quyết các tranh chấp thần học, đồng thời xáckhẳng lậpđịnh giáo lý và giáo luật cho Chính Thống giáo.
 
=== Các Dândân tộc SlavSlavơ ===
[[Tập tin:Cross Procession in Novosibirsk 04.jpg|nhỏ|300px|Đoàn rước Thánh giá ở [[Novosibirsk]], Siberia]]
Trong thế kỷ thứ 9 và 10, Chính Thống giáo phát triển về phía đông châu Âu, đến lãnh thổ Rus’ ở Kiev (một quốc gia thời Trung Cổ - tiền thân của [[Nga]], [[Ukraina]] và [[Belarus]]) nhờ những nỗ lực của các thánh [[Kyrillos và Methodios]]. Khi Rastislav, vua Moravia, yêu cầu Byzantium gởi giáo viên đến dạy người Moravia bằng ngôn ngữ của họ, Hoàng đế Byzantine, Michael III, chọn hai anh em Kyrillos và Methodios. Vì mẹ của họ là người [[Người Slav|Slav]] đến từ Thessaloniki, cả hai đều có thể sử dụng phương ngữ Slav để dịch [[Kinh Thánh]] và các sách kinh cầu nguyện. Khi các bản dịch của họ được những người sử dụng các phương ngữ khác sao chép, một ngôn ngữ văn chương gọi là [[tiếng Slav]] giáo hội cổ được hình thành. Được sai phái truyền giáo cho người Slav ở vùng Đại Moravia, Kyrillos và Methodios phải cạnh tranh với các giáo sĩ [[người Frank]] đến từ giáo phận Rôma. Năm 886, các môn đồ của họ bị trục xuất khỏi [[Morava|Moravia]].
Hàng 101 ⟶ 104:
Một số trong những môn đồ của Kyrillos và Methodios như Clement, Naum (thuộc dòng dõi quý tộc Bulgaria), và Angelarius, trở lại [[Bulgaria]]. Tại đây, họ được Tsar Boris I đón tiếp. Trong một thời gian ngắn, những người này dạy các chức sắc Bulgaria bảng [[mẫu tự Glagolitic]] và các văn bản Kinh Thánh. Năm 893, ngôn ngữ Slav được công nhận là ngôn ngữ chính thức của giáo hội và nhà nước. Những thành công tại Bulgaria giúp đẩy mạnh các hoạt động qui đạo của các dân tộc Slav, đáng kể nhất là dân tộc Rus’, thủy tổ của các sắc dân Belarus, Nga, và Ukraine.
 
Một trong những yếu tố dẫn đến sự thành công trong công cuộc truyền giáo cho các dân tộc Slav là các nhà truyền giáo sử dụng ngôn ngữ địa phương thay vì tiếng Latin, không giống cách các giáo sĩ Roma vẫn làm. Hiện nay, [[Chính Thống giáo Nga|Giáo hội Chính Thốngthống giáo Nga]] là giáo hội lớn nhất trong cộng đồng Chính Thống giáo.
 
=== Đại Ly giáo ===
Hàng 107 ⟶ 110:
[[Thế kỷ 11]] chứng kiến cuộc [[Ly giáo Đông - Tây|Đại Ly giáo]], chia cắt giáo hội thành hai phần, phương Tây với Giáo hội Công giáo Rôma, và phương Đông với Giáo hội Chính Thống Đông phương. Ngoài những bất đồng về thần học như mệnh đề ''Filioque'', và thẩm quyền của Giáo hoàng, những dị biệt về văn hóa và ngôn ngữ giữa hai nền văn hóa Latin và Hy Lạp cũng là những nhân tố quan trọng thúc đẩy sự chia cắt. Trước đó đã nảy sinh những bất đồng giữa hai nửa giáo hội.
 
Cuộc ly giáo được cho là dẫn tới sự chiếm đóng và cướp phá thành Constantinople trong cuộc thập tự chinh thứ tư vào năm [[1204]]. Sự kiện cướp phá Nhà thờ [[Hagia Sophia]] (''Thánh Trí'') và nỗ lực thiết lập [[Đế quốc La Tinh|Đế quốc LatinLatinh]] nhằm thay thế [[Đế quốc Đông La Mã|Đế quốc ByzantineByzantium]] vẫn là một mối hiềm khích giữa hai phía kéo dài cho đến ngày nay. Năm [[2004]], Giáo hoàng [[Giáo hoàng Gioan Phaolô II|John Paul II]] chính thức xin lỗi về việc tàn phá thành Constantinople năm 1204; và lời xin lỗi được Thượng phụ Bartholomew thành Constantinople chấp nhận. Tuy nhiên, nhiều đồ vật bị đánh cắp như thánh tích, tài sản và nhiều món đồ khác, vẫn chưa được hoàn trả, nhưng còn lưu giữ ở phương Tây, nhất là ở [[Venezia|Venice]].
 
Năm [[1272]] tới năm [[1274]] đã có những nỗ lực hàn gắn phương Đông và phương Tây tại Công đồng Lyon II, cũng như năm [[1439]] tại Công đồng Florence. Nhưng cả hai công đồng đều bị cộng đồng Chính Thống giáo bác bỏ. Năm 1964, Giáo hoàng Phaolô VI và Thượng phụ Đại kết Athenagoras I đã có cuộc gặp ở Jerusalem và vào năm sau đó, vạ tuyệt thông năm 1054 đã được hai giáo hội xóa bỏ.
 
== Giáo hội Ngàyngày nay ==
[[Tập tin:Eastern-orthodoxy-world-by-country.png|phải|nhỏ|350px|Phân bổ dân số Chính Thống giáo theo quốc gia
{{legend|#CC7662|Đa số}}