Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bộ Đà điểu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 44:
Một số nghiên cứu dựa trên hình thái học, miễn dịch học và trình tự ADN chỉ ra rằng các loài chim chạy là [[đơn ngành]].<ref name = "Haddrath, O & Baker, A (2001)">{{chú thích tạp chí|last1='''Haddrath'''|first1=O.|last2=Baker|first2=A.|title=Complete Mitochondrial DNA Genome Sequences of Extinct Birds: Ratite Phylogenetics and the Vicariance Biogeography Hypothesis|journal=Proc. R. Soc. Lond. B|volume=268|pages=939–945|date=2001|url= http://journals.royalsociety.org/content/597tbumbn1wr76k3/|doi=10.1098/rspb.2001.1587|accessdate=}}</ref> Miêu tả truyền thống về tiến hóa của chim chạy là một nhóm xuất hiện ở dạng chim không bay tại [[Gondwana]] trong [[kỷ Creta]], sau đó đã tiến hóa theo các hướng tách biệt do các châu lục bị trôi dạt ra xa nhau. Tuy nhiên, phân tích gần đây về biến thiên gen giữa các loài chim chạy lại mâu thuẫn với điều đó: phân tích ADN dường như chỉ ra rằng các loài chim chạy đã rẽ nhánh ra khỏi nhau quá gần đây để có thể chia sẻ cùng một tổ tiên Gondwana chung. Bên cạnh đó, hóa thạch Trung Eocen của "tiền-đà điểu" ''[[Palaeotis]]'' từ Trung Âu có thể ngụ ý rằng giả thuyết "ngoài Gondwana" là sai. Ngoài ra, phân tích gần đây với 20 gen hạt nhân đã đặt câu hỏi về tính đơn ngành của nhóm, gợi ý rằng các loài tinamou có thể bay được cũng gộp lại trong phạm vi dòng dõi chim chạy.<ref name = "Harshman">{{chú thích tạp chí
|last='''Harshman'''|first=J.|coauthors=và ctv.|title=Phylogenetic Evidence for Multiple Losses of Flight in Ratite Birds|journal=Proceedings of the National Academy of Sciences (USA)|volume=105|issue=36|pages=13462–13467|date=ngày 9 tháng 9 năm 2008|url=http://www.pnas.org/content/105/36/13462|doi=10.1073/pnas.0803242105|accessdate=ngày 17 tháng 10 năm 2008}}</ref>
 
{{cladogram| title= Biểu đồ phát sinh chủng loài vẽ theo Mitchell ''et al.'' (2014)<ref name = "Mitchell2014">{{cite journal|last1=Mitchell|first1=K. J.|last2=Llamas|first2=B.|last3=Soubrier|first3=J.|last4=Rawlence|first4=N. J.|last5=Worthy|first5=T. H.|last6=Wood|first6=J.|last7=Lee|first7=M. S. Y.|last8=Cooper|first8=A.|title=Ancient DNA reveals elephant birds and kiwi are sister taxa and clarifies ratite bird evolution|journal=Science|volume=344|issue=6186|date=23 May 2014|pages=898–900|doi=10.1126/science.1251981|pmid=24855267}}</ref> |clades={{Clade|style=width:35em;
|label1=[[Paleognathae]]s&nbsp;gần&nbsp;đây&nbsp;
|1={{Clade
|1={{Clade
|1={{Clade
|1={{Clade
|1={{Clade
|1=†[[Aepyornithidae]] (chim voi)
|2=[[Apterygidae]] (kiwi)
}}
|2={{Clade
|1=[[Dromaiidae]] (emu)
|2=[[Casuariidae]] (đà điểu đầu mào)
}}
}}
|2={{Clade
|1=†[[Dinornithiformes]] (moa)
|2=[[Tinamidae]] (tinamou)
}}
}}
|2=[[Rheidae]] (đà điểu Nam Mỹ)
}}
|2=[[Struthionidae]] (đà điểu châu Phi)
}}}}}}
 
Vào năm 2014, một phân tích phát sinh chủng loài ADN ti thể bao gồm cả các thành viên hóa thạch chỉ ra rằng tinamou lồng sâu bên trong nhóm đà điểu.<ref name = "Mitchell2014" /> Đà điểu châu Phi được đặt ở nhánh đầu tiên (cơ sở), tiếp theo là đà điểu Nam Mỹ, sau đó là nhánh chứa moa và tinamou, tiếp theo là 2 nhánh cuối cùng, một nhánh chứa emu và đà điểu đầu mào, trong khi nhánh còn lại chứa chim voi và kiwi.<ref name = "Mitchell2014" /> Mối quan hệ chị-em của moa-tinamou là phù hợp với các phát hiện khác có sớm hơn cũng như đương thời,<ref name = "Phillips2010">{{cite journal |author=Phillips MJ, Gibb GC, Crimp EA, Penny D |title=Tinamous and moa flock together: mitochondrial genome sequence analysis reveals independent losses of flight among ratites |journal=Systematic Biology |volume=59 |issue=1 |pages=90–107 |date=January 2010 |pmid=20525622 |doi=10.1093/sysbio/syp079}}</ref><ref name = "Allentoft2012">{{Cite journal | doi = 10.1016/j.aanat.2011.04.002| title = Moa's Ark or volant ghosts of Gondwana? Insights from nineteen years of ancient DNA research on the extinct moa (Aves: Dinornithiformes) of New Zealand| journal = Annals of Anatomy - Anatomischer Anzeiger| volume = 194| pages = 36–51| date = 2012-01-20| last1 = Allentoft | first1 = M. E. | last2 = Rawlence | first2 = N. J. | ref = harv }}</ref><ref name = "Baker2014">{{Cite journal | doi = 10.1093/molbev/msu153| title = Genomic Support for a Moa-Tinamou Clade and Adaptive Morphological Convergence in Flightless Ratites| journal = Molecular Biology and Evolution| year = 2014| last1 = Baker | first1 = A. J.| last2 = Haddrath | first2 = O.| last3 = McPherson | first3 = J. D.| last4 = Cloutier | first4 = A.| ref = harv | volume=31 | pages=1686–1696}}</ref> trong khi mối quan hệ chị-em của chim voi và kiwi thì là phát hiện mới. Hỗ trợ bổ sung cho điều này cũng thu được từ phân tích hình thái học.<ref name = "Mitchell2014" />
 
 
Nghiên cứu so sánh đối với toàn bộ trình tự ADN ti thể của các loài chim chạy còn sinh tồn cộng với 2 loài moa (khủng điểu) đặt moa tại vị trí cơ sở, tiếp theo là đà điểu châu Mỹ, tiếp nữa là đà điểu châu Phi, tiếp theo là kiwi, với đà điểu Úc (emu) và đà điểu đầu mào là các họ hàng gần gũi nhất.<ref name = "Haddrath, O & Baker, A (2001)" /> Một nghiên cứu khác lại đảo lại vị trí tương đối của moa và đà điểu châu Mỹ và chỉ ra rằng chim voi không phải là họ hàng gần của đà điểu châu Phi hay các loài chim chạy khác,<ref name = "Cooper">{{chú thích tạp chí|last1='''Cooper'''|first1=A.|last2=Lalueza-Fox|first2=C.|last3=Anderson|first3=S.|last4=Rambaut|first4=A.|last5= Austin|first5=J.|last6=Ward|first6=R.|title=Complete Mitochondrial Genome Sequences of Two Extinct Moas Clarify Ratite Evolution|journal=Nature|volume=409|pages=704–707|date=ngày 8 tháng 2 năm 2001|url=http://www.nature.com/nature/journal/v409/n6821/abs/409704a0.html|doi=10.1038/35055536|accessdate=ngày 5 tháng 4 năm 2008}}</ref> trong khi nghiên cứu các gen hạt nhân lại chỉ ra là đà điểu châu Phi rẽ nhánh đầu tiên, tiếp theo là đà điểu châu Mỹ và tinamou, sau đó là kiwi tách ra từ đà điểu Úc và đà điểu đầu mào.<ref name = "Harshman"/> Các nghiên cứu chia sẻ các niên đại rẽ nhánh ngụ ý rằng trong khi các tổ tiên của moa có thể từng tồn tại ở New Zealand kể từ khi nó tách ra khỏi các phần khác của Gondwana, các tổ tiên của kiwi dường như bằng một cách nào đó đã phát tán tới đây (New Zealand) từ Australia gần đây hơn, có lẽ thông qua cầu đất liền hay bằng cách "nhảy" qua các đảo. Theo các phân tích có sớm hơn thì đà điểu châu Phi dường như đã tới châu Phi theo một lộ trình nào đó sau khi nó tách khỏi Nam Mỹ (như bằng xâm lấn [[lục địa Á-Âu|đại lục Á Âu]] và sau đó châu Phi tách ra khỏi Ấn Độ), nhưng các dữ liệu hạt nhân chỉ ra rằng đà điểu châu Phi rẽ nhánh đầu tiên có lẽ phù hợp với trình tự tách [[kiến tạo mảng|mảng kiến tạo]] của Gondwana.<ref name = "Harshman"/> Các khía cạnh khác (nhưng không phải tất cả) trong [[địa sinh học|cổ địa sinh học]] chim chạy là phù hợp với giả thuyết [[hình thành loài theo địa lý]] (sự chia tách [[kiến tạo mảng]] của Gondwana).