Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trịnh Thị Ngọc Trúc”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Pháp danh của Trịnh Thị Ngọc Trúc là Pháp Tánh. Công chúa Lê Thị Ngọc Duyên là con của bà với quận công Lê Trụ chứ k phải với Lê Thần Tông
n sửa link, yêu cầu dẫn nguồn
Dòng 31:
'''Trịnh Thị Ngọc Trúc''' ([[1595]]-[[1660]]), là một [[Hoàng hậu]] của [[nhà Lê trung hưng]] trong [[lịch sử Việt Nam]].
 
Bà chú tâm nghiên cứu bộ [[Kim cương kinh|Kim cang]], sùng [[phật giáo|đạo Phật]], được dân chúng xưng tụng là ''Bà chúa Kim Cương''.
 
==Cuộc đời==
Dòng 72:
* Kim loại 16 thứ…
 
Phải nói đây là bộ từ điển song ngữ Hán-Nôm được chuyển giải theo tính cách [[Báchbách Khoakhoa toàn thư]] đầu tiên có ở nước ta, và học giả Trịnh Thị Ngọc Trúc là người phụ nữ đầu tiên soạn từ điển Hán-Nôm. Bộ sách mang tầm cỡ chấn hưng văn hoá nước nhà, nêu cao nền kinh tế phát triển ở [[Đàng Ngoài]]. Cùng sự phồn thịnh ở [[PhổPhố Hiến]], nơi trung tâm thương mại từ miền Bắc với các nước [[Hà Lan]], [[Bồ Đào Nha]], [[Anh]], [[Thái Lan]], [[Trung Quốc]], [[Nhật Bản]]… Quyển Từtừ điển của bà còn cho ta biết vào thời đó, ngay ở [[Thăng Long]] đã có thương điếm Hà Lan. Tác phẩm lại còn chỉ rõ về tình hình chính trị của đất nước dưới thời [[Trịnh-Nguyễn phân tranh|Trịnh Nguyễn phân tranh]], nhất là thời vua Lê chúa Trịnh ở miền Bắc.
 
Quả thật với soạn phẩm đồ sộ trên, bà Trịnh Thị Ngọc Trúc đã đóng góp tâm huyết lớn lao vào việc xây đắp nền văn học nước nhà và đã trực tiếp làm giàu cho kho tàng tiếng Việt, rất xứng đáng với danh hiệu ''Bà chúa Kim Cương''{{fact}}. Xứng danh là một nữ học giả Việt Nam hay có thể hơn nữa là nữ văn thi hào Việt Nam từ đầu thế kỷ 17.{{fact}}
 
==Nhận định==
Linh mục [[Alexandre de Rodes]] từng viết về bà hoàng Trịnh Thị Ngọc Trúc: ''"Bà rất thông chữ Hán, giỏi về thơ, chúng tôi gọi bà là [[Catarina thành Siena|Ca-tê-ri-na]] vì bà giống Thánh nữ về nhiệt tâm cũng như đạo hạnh, về những đức tính tinh thần cũng như sang trọng về dòng họ"''.
 
==Xem thêm==