Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thương (vũ khí)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n fix ref
Dòng 55:
Do sự phát triển của súng trong những thế kỷ 14 - 15, nhà Minh đã không còn đưa lãnh khí vào sử dụng rộng rãi. Tuy nhiên, những chiến dịch với kỵ binh Mông Cổ (từ khi khai quốc đến thế cuối thế kỷ 16) và kỵ binh Mãn Châu (từ năm 1600 tới 1663), cũng như hải tặc Nhật Bản đã khiến cho giới quân sự của nhà Minh, đặc biệt là tướng Thích Kế Quang phải đưa thương vào sử dụng rộng rãi. Thương của nhà Minh có lưỡi bản rộng, vừa đâm lại vừa chém được. Hai đầu thương phổ biến nhất thời nhà Minh là "Phá Không Thương", phát triển từ mũi thương của tướng Tống, với bản rộng có khả năng chém, và "Xuyên Vân Thương", phát triển từ mũi "Hỏa Tiêm Thương" với đầu nhọn có thể đâm xuyên trọng giáp.
 
Qua nhiều thời kỳ phát triển, thương pháp tiếp tục được phát triển chuyên sâu, nhiều kỹ thuật đanh mới ra đời đặc biệt là được ứng dụng trong môn võ [[Bát cực quyền|Bát Cực Quyền]] với đại biểu xuất sắc là "Thần thương [[Lý Thư Văn]]" (神槍李). Ngoài ra còn có [[Trương Cảnh Tinh]] với danh xưng Thần thương Trương đã sáng tác ra tuyệt kỹ "Lục hợp đại thương", Hoàng Tứ Hải cũng là một cao thủ thương pháp, được giới võ thuật tôn xưng "Thần thương Hoàng". Tổ sư [[Aikido]] [[Nhật Bản]] là [[Ueshiba Morihei]] cũng được cho là người tinh thông thương thuật và các môn khác.<ref>http://tintuc.xalo.vn/002088744457/Vo_dao_cua_tinh_thuong.html</ref>
 
Ở [[Việt Nam]], thương cũng là một trong thập bát ban binh khí từ thời cổ và được các triều đại phong kiến sử dụng để trang bị và huấn luyện cho quân đội, qua các cuộc chiến tranh, thương cùng với các binh khí khác cũng đã góp phần quan trọng vào những chiến thắng lẫy lừng trong lịch sử chiến tranh Việt Nam. Đến thời [[Tây Sơn]] thì kỹ thuật đánh thương cũng đã được phát triển như bài [[Độc lư thương|Độc Lư thương]]... Võ cổ truyền Việt Nam có nhiều bài thương. Các môn phái, võ đường có bài riêng truyền dạy rộng rãi cho võ sinh, làm phong phú nội dung huấn luyện.<ref name="vo-thuat.net"/> Trong [[Wushu]] thì nhiều vận động viên Việt Nam cũng giỏi dùng thương như Thúy Hiền, Mỹ Đức.<ref>{{chú thích web | url = http://vietbao.vn/Bong-da/My-Duc-vuot-qua-Thuy-Hien-de-gianh-HCV-thuong-thuat/20322117/309/ | tiêu đề = Mỹ Đức vượt qua Thuý Hiền để giành HCV thương thuật | author = | ngày = | ngày truy cập = 7 tháng 2 năm 2015 | nơi xuất bản = [[Vietbao|Việt Báo]] | ngôn ngữ = }}</ref>
 
Cây thương đi vào đời sống xã hội với thành ngữ "đơn thương độc mã", diễn tả hành động đơn độc, lẻ loi trước một việc nặng nề mà không có người hỗ trợ, giúp sức, ví như trong chiến trận, chỉ với một cây thương, một mình trên lưng ngựa, mà phải chiến đấu với một bên là đội quân hùng mạnh. Hoặc thuật ngữ "hồi mã thương" dùng để chỉ sự phản kích bất ngờ, các thuật ngữ khác có liên quan đến thương như "'''''đao thương bất nhập''', thủy hỏa bất xâm''", "điểm thương", "đoản kiếm và trường thương"<ref>{{chú thích web | url = http://www.sggp.org.vn/vanhoavannghe/2010/2/218227/ | tiêu đề = Đoản kiếm và trường thương | author = | ngày = | ngày truy cập = 7 tháng 2 năm 2015 | nơi xuất bản = [[Sài Gòn Giải Phóng|Báo Sài Gòn Giải Phóng Online]] | ngôn ngữ = }}</ref>....
Dòng 66:
 
== Tham khảo ==
*[http://www.youtube.com/watch?v=OcJkIouw1sU&mode=related&search= ] [[Ma Yueliang]] video of [[Wu style T'ai Chi Ch'uan|Wu style]] 13 spear form on Youtube
*[http://www.youtube.com/watch?v=9CYdYUep1QA&mode=related&search=] Ma Yueliang video of Wu style 24 spear form on Youtube
* Thương thuật - Wushu - võ thuật hiện đại Trung Quốc, biên dịch: Nguyễn Anh Vũ, nhà xuất bản Đồng Nai
 
Hàng 77 ⟶ 75:
 
== Chú thích ==
{{tham khảo|cột=}}
 
[[Thể loại:Vũ khí]]