Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Wikipedia:Thái độ văn minh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Dọn dẹp
Dòng 1:
{{Quy định Wikipedia|WP:VANMINH}}
:''Đây là một phần trong [[Wikipedia:Quy định và hướng dẫn]]''
{{Quy định Wikipedia}}
{{Danh sách quy định}}
 
{{shortcut|[[WP:VANMINH]]}}
'''Văn minh''' là một quy tắc ứng xử trên Wikipedia. ''Thiếu văn minh'' ở đây được định nghĩa là ''hành vi tạo ra một bầu không khí thiếu tôn trọng nhau, thù hằn, [[m:source of conflict|mâu thuẫn]] và [[m:wikistress|căng thẳng]],'' '''quy định về văn minh''' yêu cầu mọi người phải cư xử với nhau theo đúng phép văn minh.
 
[[Wikipedia:Thành viên Wikipedia|Cộng đồng Wikipedia]] chúng ta qua thông lệ đã hình thành nên một hệ thống không chính thức [[m:Wikimedia principle|các nguyên tắc cơ bản]] — nguyên tắc đầu tiên là [[TĐTLWP:TDTL|thái độ trung lập]]. Nguyên tắc thứ hai đòi hỏi một mức độ '''văn minh''' nhất định đối với người khác. Ngay cả khi "[[văn minh]]" chỉ là một quy tắc không chính thức, nó vẫn là cách thức phù hợp để phân biệt những ứng xử chấp nhận được với những ứng xử không chấp nhận được. Chúng ta không thể đòi hỏi con người phải [[wikiloveWikipedia:WikiLove|quý mến]], đề cao, nghe theo, hay thậm chí '''tôn trọng''' lẫn nhau. Song chúng ta vẫn có quyền yêu cầu '''sự văn minh''' với chính mình.
 
== Vấn đề ==
Hàng 63 ⟶ 62:
*Dùng phản hồi tích cực (''khen ngợi những soạn giả không phản ứng bất lịch sự'')
*Dùng phản hồi tiêu cực (''đề nghị một soạn giả: nếu không muốn giải quyết mâu thuẫn thì nên chia tay với Wikipedia; hoặc đơn giản chấp nhận người đó rút lui – dù người đó đã có hay không vấp phạm hoặc làm cớ vấp phạm cho người khác – theo trình tự làm giảm thiểu mâu thuẫn'')
*Áp dụng xả sức ép (''tránh bất mãn với từng khiếm lỗi hoặc bất nhã xảy ra'')
*Giải quyết nguyên nhân mâu thuẫn giữa kẻ vi phạm với những soạn giả khác hoặc trong cộng đồng -- hoặc tìm cách dàn xếp.
*Khóa chặt những người dùng nào đã soạn ra các trang gây bất lịch sự.
Hàng 83 ⟶ 82:
*Đục bỏ những lời lẽ công kích hoặc thay thế chúng bằng những từ ngữ ôn hòa trong trang thảo luận (''điều này giống như tranh luận hoặc phục chế từ ngữ của người khác'')
*Đục bỏ những lời chỉ trích trong trang thảo luận (''chúng vẫn còn tồn tại trong trang lịch sử, ai cũng có thể tìm thấy hoặc tham khảo sau này'')
*Che phủ nội dung xấu bằng '''''mã &bot=1''''', như vậy bài viết phá rối sẽ bị ''tàng hình'' trong mục '''Thay đổi gần đây''' (''Cũng có thể làm như vậy đối với [[ipĐịa chỉ IP|IP]] của các thành viên, buộc phải yêu cầu trợ giúp kỹ thuật khi người dùng đó đăng nhập'')
*Hủy bỏ (toàn bộ và vĩnh viễn) một phiên bản soạn thảo tạo bởi kẻ gây rối (''yêu cầu trợ giúp kỹ thuật'')
*Hủy bỏ vĩnh viễn chỉ trích gây rối khỏi danh sách điện thư (''yêu cầu trợ giúp kỹ thuật'')
Hàng 105 ⟶ 104:
Vai trò của người hòa giải là để thúc đẩy thảo luận ''hợp tình hợp lý'' giữa các bên. Vì vậy, sẽ rất hữu ích khi tháo gỡ ''cung giọng gay gắt'' của phía này, phục chế thành lời góp ý rồi mang đến phía kia, và ngược lại.
 
:Thí dụ, nếu người dùng thứ nhất và người dùng thứ nhì "phóng hoả" lẫn nhau bằng điện thư thông qua người hòa giải, thì cách hay nhất là hãy sửa ngay lập tức câu nói "''Tôi từ chối không để cho giới Tân - Quốc xã tràn vào Wikipedia''" trở thành "''Người dùng thứ nhất quan ngại rằng bạn có thể đang quá phóng đại sự việc từ một góc nhìn nào đó.''"
 
===Diễn đạt lại những tranh cãi xảy ra trước và trong quá trình hòa giải===
Hàng 125 ⟶ 124:
==Liên kết ngoài==
*[[m:Incivility|Bài đầu tiên của Florence Nibart-Devouard về vấn đề này tại Meta]] (mới đầu dưới tên "uncivility")
{{Wikipedia policies and guidelines}}
 
{{Quy định và hướng dẫn Wikipedia}}
[[is:Wikipedia:Kurteisi]]
 
[[Thể loại:Quy định ứng xử Wikipedia]]