Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sự kiện 30 tháng 4 năm 1975”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Banzaku (thảo luận | đóng góp)
Banzaku (thảo luận | đóng góp)
Dòng 40:
 
:''Quốc hội Hoa Kỳ đôi khi hành động vô trách nhiệm như vậy… Cái [[Trung Tâm Tài Nguyên Đông Dương]] (Indochina Resource Center, 1 trung tâm của những người phản chiến) đang hết sức tìm cách tiêu diệt quý quốc.''
Sau này, trong tập hồi ký ''Mùa Xuân Đại Thắng'', Đại tướng [[Văn Tiến Dũng]] của [[Quân đội Nhân dân Việt Nam|Quân đội nhân dân Việt Nam]] đã viết: một trong những động cơ thúc đẩy [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] và [[Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam]] mở cuộc tổng tấn công ở [[Nam Bộ Việt Nam|miền Nam]] là do Mỹ đã giảm viện trợ làm cho kế hoạch tác chiến và xây dựng lực lượng [[quân lực Việt Nam Cộng hòa]] không thể thực hiện theo như ý muốn. Đó là vì "hỏa lực không quân đã sút giảm gần 60% vì thiếu bom, đạn; khả năng di động cũng giảm đi 50% vì thiếu máy bay, xe cộ, và nhiên liệu."<ref>Văn Tiến Dũng, ''Our great spring victory'' p 17-18.</ref>
 
Nền kinh tế và chi tiêu của Việt Nam Cộng hòa duy trì được chủ yếu nhờ viện trợ Mỹ. Nền công nghiệp miền Nam nhỏ bé, nông nghiệp bị chiến tranh tàn phá. [[Lạm phát phi mã]] xảy ra cùng với tệ [[tham nhũng]], lợi dụng chức quyền càng làm cho nền kinh tế thêm tồi tệ. Ông Bùi Diễm, đại sứ Việt Nam Cộng hòa tại Hoa Kỳ, nhận định tình hình kinh tế và quân sự của miền Nam Việt Nam rất xấu khiến người dân không hài lòng với chính quyền Nguyễn Văn Thiệu, tiền lương quân nhân không đủ sống do đó tình hình chính trị cũng xấu theo. Nạn [[đào ngũ]] là một vấn đề nghiêm trọng đối với Quân lực Việt Nam Cộng hòa. Riêng từ tháng 4 tới tháng 12/1974, có 176.000 lính đào ngũ. Tại các lực lượng tinh nhuệ của Quân Lực VNCH, biệt động quân có tỷ lệ đào ngũ lớn nhất (55%), tiếp theo là các đơn vị dù (30%) và thủy quân lục chiến (15%). Trong khi đó, QĐNDVN đã duy trì một lợi thế tâm lý mạnh mẽ, với những người lính tràn đầy tinh thần sẵn sàng hy sinh hy sinh mục đích cá nhân để cống hiến cho nỗ lực chiến tranh của tập thể, đó là ưu thế quyết định của họ.<ref>[http://ic.galegroup.com/ic/uhic/ReferenceDetailsPage/ReferenceDetailsWindow?failOverType=&query=&prodId=UHIC&windowstate=normal&contentModules=&display-query=&mode=view&displayGroupName=Reference&limiter=&currPage=&disableHighlighting=true&displayGroups=&sortBy=&search_within_results=&p=UHIC%3AWHIC&action=e&catId=&activityType=&scanId=&documentId=GALE%7CBT2336200026&source=Bookmark&u=imgacademy&jsid=5116c558dde83f89d502b9ce6a804831 Army of the Republic of Vietnam (ARVN)] Encyclopedia of the Vietnam War. Ed. Stanley I. Kutler. New York: Charles Scribner's Sons, 1996. U.S. History in Context. Web. 30 Apr. 2015.</ref>
 
=== Sự suy yếu của Việt Nam Cộng hòa ===
Sau này, trong tập hồi ký ''Mùa Xuân Đại Thắng'', Đại tướng [[Văn Tiến Dũng]] của [[Quân đội Nhân dân Việt Nam|Quân đội nhân dân Việt Nam]] đã viết: một trong những động cơ thúc đẩy [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] và [[Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam]] mở cuộc tổng tấn công ở [[Nam Bộ Việt Nam|miền Nam]] là do Mỹ đã giảm viện trợ, làmkhiến cho kế hoạch tác chiến và xây dựng lực lượng [[quân lực Việt Nam Cộng hòa]] vốn được tổ chức rập khuôn theo Mỹ đã không thể thực hiệnđủ theotài chính để duy trì số lượng nhưlớn ý muốnkhí. Đó là vì "hỏa lực không quân đã sút giảm gần 60% vì thiếu bom, đạn; khả năng di động cũng giảm đi 50% vì thiếu máy bay, xe cộ, và nhiên liệu."<ref>Văn Tiến Dũng, ''Our great spring victory'' p 17-18.</ref>
 
Theo hồi ký của Đại tướng [[Văn Tiến Dũng]] thì cục diện chiến trường đang chuyển biến ngày càng bất lợi cho [[quân lực Việt Nam Cộng hoà]]. Tại Khu 9, các cuộc hành quân lấn chiếm bị thất bại, hơn 2.000 đồn bốt bị phá, 400 [[ấp chiến lược]] với gần 800.000 dân bị quân Giải phóng xóa bỏ. Khu 8 có hơn 200 ấp chiến lược với hơn 130.000 dân bị xóa bỏ. Tại Khu 5, quân Giải phóng đã chuyển lên thế tiến công ngày càng mạnh, mở rộng bàn đạp vùng giáp ranh ([[Nông Sơn]], [[Thượng Đức]], [[Tuy Phước]], [[Minh Long]], [[Giá Vụt]]), xoá hẳn gần 800 đồn bốt, giải phóng 250 ấp với 200.000 dân.<ref name=dung>Đại thắng mùa xuân. Văn Tiến Dũng, NXB Quân đội Nhân dân. Chương 2</ref>