Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Mười hai sứ đồ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi qua ứng dụng di động
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 5:
Thuật ngữ "sứ đồ" được tìm thấy trong [[Tân Ước]], cả thảy có 79 lần: 10 lần xuất hiện trong các sách Phúc âm, 28 lần trong sách Công vụ các Sứ đồ, 38 lần trong các Thư tín hữu và 3 lần trong sách [[Sách Khải Huyền|Khải Huyền]]. Trong Hi văn, ''apostolos'' (sứ đồ) bắt nguồn từ ''apostellein'', nghĩa là sai đi. Từ ''apostellein'' nhấn mạnh đến yếu tố uỷ quyền - từ thẩm quyền và trách nhiệm của người sai phái. Như vậy, sứ đồ là người được uỷ quyền để thực thi một sứ mạng, người ấy sẽ hành động với thẩm quyền đầy đủ nhân danh người sai phái.
 
Cần biết rằng, trong [[Tân Ước]] [[Giê-su|Chúa Giê-su]] đã được đề cập đến như là sứ đồ ("''...hãy suy kỹ đến tông đồ và vị thượng tế mà chúng ta tin theo, tức là Chúa Giê-su''". HebrewHê-bơ-rơ 3.: 1), ở đây cũng giải thích rằng Chúa Giê-su vinh hiển và cao trọng hơn [[Moses]].
 
== Mười hai Sứ đồ ==
Trong các sách Phúc âm, mười hai vị này vẫn thường được gọi là sứ đồ, khi ấy nhiệm vụ chính của họ, giống các môn đệ khác, là sống kề cận bên Chúa Giê-su và nhận lãnh sự dạy dỗ của Ngài. Chỉ từ khi họ được Chúa Giê-su chọn và sai đi ra để rao giảng Phúc âm và trừ ma quỷ(MarkMác 3.: 14-15; 6.: 30), họ mới được gọi là sứ đồ; song cũng chỉ giới hạn trong thời gian được sai phái. Sau ngày [[Lễ Ngũ Tuần]], mười hai vị thường xuyên được gọi là sứ đồ với sự tôn trọng đặc biệt.
 
Nhiệm vụ của các tông đồ là thuyết giảng, dạy dỗ và quản trị. Lời giảng của họ lập nền trên mối quan hệ thân cận mà họ từng có với Chúa Giê-su, sự dạy dỗ mà họ nhận lãnh từ Ngài và lời chứng của họ về sự phục sinh của Chúa Giê-su (Công vụ 1.: 22). Họ gánh vác trách nhiệm chăm sóc đời sống và phúc lợi của cộng đồng [[Kitô giáo|Cơ Đốc giáo]] còn non trẻ. Khi Hội Thánh phát triển đến nhiều vùng khác, các tông đồ phải dành nhiều thì giờ hơn để chăm sóc các nhóm tín hữu sống rải rác nhiều nơi (Công vụ 8. :14, 9. :32).
 
=== Phúc âm Nhất lãm ===
Theo [[Phúc Âm Nhất Lãm|Phúc âm Nhất lãm]] (Phúc âm Đồng quan): Phúc âm MátthêuMa-thi-ơ (10. :1-4), Phúc âm MáccôMác (3. :13-19) và Phúc âm LucaLu-ca (6. 12-16), Mười hai sứ đồ được Chúa Giê-su chọn gần như ngay từ khi ngàiNgài bắt đầu chức vụ, Chúa Giê-su "gọi họ là sứ đồ", gồm có:
# Simon được Chúa Giê-su gọi là [[Thánh Phêrô|Peter]] – trong [[tiếng Việt]] là ''Phê-rô'' hoặc ''Phi-e-rơ'' – (Hi văn ''petros'', ''petra''; Aram ''kēf''; Anh văn ''rock'') nghĩa là đá, còn được gọi là Simon con Jonah hay Simon con Jochana (tiếng Aram), [[Sứ đồ Phaolô|Phao-lô]] gọi ông là Cephas (tiếng Aram), cũng gọi là Simon Peter. Ông là một ngư phủ đến từ thành [[Bethsaida]] xứ Galilee (Phúc âm Giăng 1. 44; 12. 21). Ông được trao quyền cai quản Hội Thánh.
# [[Thánh Anrê|Andrew]], anhem của Peter, ngư phủ thành Bethsaida và là một môn đệ của [[Gioan Baotixita|Giăng Báp-tít]] (''John the Baptist'').
# [[Thánh Giacôbê, con ông Zêbêdê|James "Lớn"]] (trong tiếng Việt là ''Giacôbê'' hoặc ''Gia-cơ'').
# [[Gioan, Tông đồ Thánh sử|John]] (''Gioan'' hay ''Giăng''), con của Zebedee, được Chúa Giê-su gọi là Boanerges (theo tiếng Aram nghĩa là "Con trai của sấm sét" – MarkMác 3. 17).
# [[Philip the Apostle|Philip]] người thành Bethsaida xứ Galilee (JohnGiăng 1. :44, 12. :21).
# [[Thánh Batôlômêô|Bartholomew]] (Tiếng Việt là BatôlômêôBa-thê-lê-my), "con trai của Talemai", thường được gọi là [[Nathanael]].
# [[Tôma Tông đồ|Thomas]], cũng gọi là Thomas Didymus, tiếng Aram ''T’oma’'', "sinh đôi", [[tiếng Hy Lạp]] ''Didymous'', cũng có nghĩa là "sinh đôi"
# [[Giacôbê, con của Anphê|James "Nhỏ"]], phiên(''Gia-cơ âmhay tiếng Việt là "Giacôbê",Gia-cô-bê'') con ông AnphêA-phê
# [[Mátthêu, Tông đồ Thánh sử|Matthew]] (''Mát-thêu'' hoặc ''Ma-thi-ơ''), người thu thuế, đôi khi được cho là [[Thánh Levi|Levi]], con trai của Alphaeus.
# [[Simôn Quá Khích|Simon]] người [[Canaan]], được gọi là "người Nhiệt Thành" (Zealot).