Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đồng Nai”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n xóa các nguồn tự xuất bản
Dat Em (thảo luận | đóng góp)
n Bổ sung thông tin
Dòng 43:
 
==Vị trí địa lý==
Tỉnh Đồng Nai nằm trong [[vùng kinh tế trọng điểm phía Nam]], với diện tích tự nhiên là 5.907,2&nbsp;km²<ref name="GS2011"/>. Đồng Nai có tọa độ từ 10<sup><small>o</small></sup>30’03 đến 11<sup><small>o</small></sup>34’57’’B và từ 106<sup><small>o</small></sup>45’30 đến 107<sup><small>o</small></sup>35’00"Đ. Phía Đông giáp [[Bình Thuận|tỉnh Bình Thuận]], phía Nam giáp tỉnh [[Bà Rịa - Vũng Tàu]] và [[Thành phố Hồ Chí Minh]], Phíaphía Bắc giáp [[tỉnh Lâm Đồng]] và [[Bình Dương]]<ref name="vitridialy">[http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/cactinhvathanhpho/tinhdongnai/thongtintinhthanh?view=introduction&provinceId=1357 Tỉnh Đồng Nai nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, thuộc Đông Nam Bộ,], Cổng Thông tin điện tử Chính phủ.</ref>. Đồng Nai có vị trí hết sức quan trọng, là cửa ngõ phía đông [[Thành phố Hồ Chí Minh]] và là một trung tâm kinh tế lớn của cả phía Nam, nối [[Nam Trung Bộ]], Nam [[Tây Nguyên]] với toàn bộ vùng [[Đông Nam Bộ]]<ref name="toado">[http://www.dongnai.gov.vn/Pages/glp-5de077a2-2371-476e-8679-6a99293b1a89-glptype-news-glpprint-54542-glpsite-1.html Tỉnh Đồng Nai nằm ở cực bắc miền Đông Nam Bộ, có toạ độ địa lý từ 10o30’03 đến 11o34’57’’vĩ độ Bắc và từ 106o45’30 đến 107o35’00 kinh độ Đông.], Cổng thông tin tỉnh Đồng Nai.</ref>.
 
[[Tập tin:Một góc TX.Long Khánh.JPG|nhỏ|trái|Một góc TX.Long Khánh]]
==Điều kiện tự nhiên==
[[Tỉnh Đồng Nai]] có địa hình vùng [[đồng bằng]] và bình nguyên với những núi sót rải rác, có xu hướng thấp dần theo hướng bắc nam, với địa hình tương đối bằng phẳng. Địa hình có thể chia làm các dạng là địa hình [[đồng bằng]], địa hình trũng trên trầm tích đầm lầy biển, địa đồi lượn sóng, Dạngdạng địa hình núi thấp., [[phù sa|Đấtđất phù sa]], đất gley và [[cát|đất cát]] có địa hình bằng phẳng, nhiều nơi trũng ngập nước quanh năm. Đất đen, nâu, xám hầu hết có độ dốc nhỏ hơn 8<sup><small>o</small></sup>, [[đất đỏ]] hầu hết nhỏ hơn 15<sup><small>o</small></sup>. Riêng đất tầng mỏng và đá bọt có độ dốc cao. Tỉnh Đồng Nai có quỹ đất phong phú và phì nhiêu. Có 10 nhóm đất chính, tuy nhiên theo nguồn gốc và chất lượng đất có thể chia thành 3 nhóm chung gồm: các loại đất hình thành trên đá [[bazan]], các loại đất hình thành trên [[phù sa]] cổ và trên đá phiến sét, các loại đất hình thành trên [[phù sa]] mới. Trong tổng diện tích tự nhiên, diện tích đất [[nông nghiệp]] chiếm 49,1%, [[diện tích]] đất [[lâm nghiệp]] chiếm 30,4%, [[diện tích]] đất chuyên dùng chiếm 13%, [[diện tích]] đất khu dân cư chiếm 2,1%, [[diện tích]] đất chưa sử dụng chiếm 5,4%<ref name="thoitiet"/>.
 
[[Khí hậu]] Đồng Nai là [[khí hậu nhiệt đới gió mùa]], có hai mùa tương phản nhau là [[mùa khô]] và [[mùa mưa]]. Mùa khô thường bắt đầu từ [[tháng 12]] đến [[tháng 4]] năm sau, [[mùa mưa]] kéo dài từ [[tháng 5]] đến [[tháng 11]]. Khoảng kết thúc [[mùa mưa]] dao động từ đầu [[tháng 10]] đến [[tháng 12]]. [[Nhiệt độ]] trung bình năm 25 - 27<sup>o</sup>C, nhiệt độ cao nhất khoảng 20,5C5oC, số giờ nắng trong năm 2.500 – 2.700 giờ, độ ẩm trung bình 80 – 82%<ref name="thoitiet">[http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/cactinhvathanhpho/tinhdongnai/thongtintinhthanh?view=introduction&provinceId=1357 Nhiệt độ trung bình năm 25 – 270C, nhiệt độ cao nhất khoảng 20,50C, số giờ nắng trong năm 2.500 – 2.700 giờ, độ ẩm trung bình 80 – 82%.], Cổng Thông tin điện tử Chính phủ.</ref>.
 
Rừng Đồng Nai có đặc trưng cơ bản của [[rừng nhiệt đới]], có tài nguyên động, [[thực vật]] phong phú đa dạng, tiêu biểu là [[vườn quốc gia Nam Cát Tiên]]. Tài nguyên [[khoáng sản]] khá phong phú về chủng loại như kim loại quý, kim loại màu, đá quý, nguyên liệu gốm sứ, vật liệu [[xây dựng]], phụ gia [[xi măng|xi măng,]] [[than bùn]], nước khoáng và nước nóng<ref name="thoitiet"/>,
[[Tập tin:XaloBienhoa1.jpg|nhỏ|Cầu [[xa lộ Biên Hòa]] bắc ngang sông Đồng Nai năm 1961]]
 
Dòng 229:
 
== Dân cư ==
Tính đến năm 2011, dân số toàn [[tỉnh Đồng Nai]] đạt gần 2.665.100 người, mật độ dân số đạt 451 người/km²<ref name="tongcucthongke2011">[http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=387&idmid=3&ItemID=12875 Diện tích, dân số và mật độ dân số năm 2011 phân theo địa phương], Theo Tổng cục thống kê Việt Nam.</ref> Trong đó dân số sống tại thành thị đạt gần 897.600 người<ref name="dsthanhthi2011">[http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=387&idmid=3&ItemID=12869 Dân số thành thị trung bình phân theo địa phương], Theo Tổng cục thống kê Việt Nam.</ref>, dân số sống tại nông thôn đạt 1.767.500 người<ref name="dsnongthong2011">[http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=387&idmid=3&ItemID=12868 Dân số nông thôn trung bình phân theo địa phương], Theo Tổng cục thống kê Việt Nam.</ref>. Dân số nam đạt 1.311.200 người<ref name="dsnam2011">[http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=387&idmid=3&ItemID=12871 Dân số nam trung bình phân theo địa phương], Theo Tổng cục thống kê Việt Nam.</ref>, trong khi đó nữ đạt 1.353.900 người<ref name="dsnu2011">[http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=387&idmid=3&ItemID=12870 Dân số nữ trung bình phân theo địa phương], Theo Tổng cục thống kê Việt Nam.</ref>. Tỷ lệ tăng tự nhiên dân số phân theo địa phương tăng 12,0 ‰0‰<ref name="tangdanso">[http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=387&idmid=3&ItemID=12861 Tỷ lệ tăng tự nhiên dân số phân theo địa phương], Theo Tổng cục thống kê Việt Nam.</ref>
 
Tính đến ngày [[1 tháng 4]] năm [[2009]], Toàntoàn [[tỉnh Đồng Nai]] có 13 [[Tôn giáo]] khác nhau, nhiều nhất là [[Công giáo]] có 797.702 người, [[Phật Giáo|Phật giáo]] có 339.623 người, [[Đạo Cao Đài]] có 13.978 người, các tôn giáo khác như [[Tin Lành tại Việt Nam|Tin Lành]] có 11.577 người, [[Hồi giáo]] 2.868 người, [[Phật Giáo Hòa Hảo|Phật giáo hòa hảo]] có 1.514 người, [[Tịnh độ cư sĩ Phật hội Việt Nam]] có 118 người, [[Đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa]] có 36 người, [[Minh Sư Đạo]] có 39 người, [[Bahá'í]] có 63 người, [[Bà-la-môn]] có 15 người, [[Minh Lý Đạo]] có 12 người, còn lại là đạo [[Đạo Bửu Sơn Kỳ Hương|Bửu Sơn Kỳ Hương]] có 2 người<ref name="dstcdtvn">[http://www.gso.gov.vn/Modules/Doc_Download.aspx?DocID=12724 Kết quả toàn bộ Tổng điều tra Dân số và Nhà ở Việt Nam năm 2009], Tổng Cục Thống kê Việt Nam.</ref>.
 
Theo thống kê của tổngTổng cục thốngThống kê [[Việt Nam]], tính đến ngày [[1 tháng 4]] năm [[2009]], toàn [[tỉnh Đồng Nai]] có đủ 54 [[dân tộc]] cùng người nước ngoài sinh sống. Trong đó [[dân tộc]]người [[Người Kinh|kinhKinh]] có 2.311.315 người, người [[ngườiNgười hoaHoa (Việt Nam)|Hoa]] có 95.162 người, người [[Người Nùng|Nùng]] có 19.076 người, người [[Người Tày|Tày]] có 15.906 người, người [[KhơmeNgười Khmer (Việt Nam)|Khmer]] có 7.059 người, còn lại là những dân tộc khác như mường[[Người Mường|Mường]], [[Người Dao|Dao]], [[Người Chăm|Chăm]], [[Người Thái (Việt Nam)|Thái]]... Ít nhất là người [[Người Si La|Si La]] [[Người Ơ Đu|Ơ Đu]] chỉ có 1 người<ref name="dstcdtvn"/>...
 
[[Tập tin:Bình Sơn, Long Thành, Đồng Nai, Việt Nam.jpg|nhỏ|trái|Bình Sơn, Long Thành, Đồng Nai, Việt Nam]]
 
== Giao thông ==
Đồng Nai là một tỉnh có hệ thống giao thông thuận tiện với nhiều tuyến đường huyết mạch quốc gia đi qua như [[quốc lộ 1A]], [[quốc lộ 20]], [[quốc lộ 51]]; tuyến [[đường sắt Bắc - Nam]]; gần [[cảng Sài Gòn]], [[sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất]] góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh tế trong vùng cũng như giao thương với cả nước đồng thời có vai trò gắn kết vùng [[Đông Nam Bộ]] với [[Tây Nguyên]]. Các dự án [[đường sắt cao tốc Bắc Nam]], [[đường cao tốc Bắc Nam]] đều đi qua Đồng Nai <ref>{{chú thích web|url=http://www.dongnai.gov.vn/cong-dan/tin_xaydung/20100616.590 |title=Dự án đường Cao tốc Dầu Giây - Long Thành - thành phố Hồ Chí Minh |publisher=Dongnai.gov.vn |date= |accessdate = ngày 26 tháng 9 năm 2010}}</ref>.
 
Tuyến đường sắt Bắc Nam đi qua dài 87,5Km5 km với 088 ga như: [[Biên Hoà]], [[Hố Nai]], [[Trảng Bom]], [[Dầu Giây]], [[Long Khánh]], [[Bảo Chánh]], [[Gia Ray]] và [[Trảng Táo]]. Tuyến đường sắt này là mạch máu giao thông quan trọng nối liền các tỉnh phía Bắc và Thành phố Hồ Chí Minh<ref>{{chú thích web|url=http://www.dongnai.gov.vn/dong-nai/tiemnang_phattrien/mldocument.2004-12-23.6249214847 |title=Dự án và đường sắt Đồng Nai trên trang web sở GTVT Đồng Nai |publisher=Dongnai.gov.vn |date = ngày 28 tháng 7 năm 2005 |accessdate = ngày 26 tháng 9 năm 2010}}</ref>. Cảng hàng không quốc tế Long Thành là cửa ngõ đường hàng không vào [[Việt Nam]] cho khu vực [[Đông Nam Á]] và thế giới.<ref name=SBLT>{{chú thích web|url=http://www.dongnai.gov.vn/dong-nai/tiemnang_phattrien/mldocument.2004-12-23.6897180948 |title=Dự án Sân bay Long Thành trên trang web Sở GTVT Đồng Nai |publisher=Dongnai.gov.vn |date = ngày 28 tháng 7 năm 2005 |accessdate = ngày 26 tháng 9 năm 2010}}</ref> Về giao thông đường thủy thì trên địa bàn tỉnh Đồng Nai có 3 khu cảng gồm có Khu Cảngcảng trên sông Đồng Nai, Khu Cảngcảng trên sông Nhà Bè – Lòng Tàu, và Khu cảng trên sông Thị Vải. Trong đó Khu Cảngcảng trên sông Đồng Nai gồm có các cảng là [[Cảng Đồng Nai]], cảng [[SCTGAS-VN]] và cảng [[VTGAS]] (sử dụng bốc xếp hàng lỏng quy mô cho tàu 1000 [[DWT]]), Cảng tổng hợp Phú Hữu II, Cảng tại khu vực [[Tam Phước]], [[Tam An, Long Thành|Tam An]]. Các cảng tại Khu Cảngcảng trên sông [[Nhà Bè]] – [[Lòng Tàu]] gồm có Cảngcảng gỗ mảnh Phú Đông, Cảngcảng xăng dầu [[Phước Khánh]], ảngcảng nhà máy đóng tàu 76, Cảngcảng tổng hợp Phú Hữu 1, Cảngcảng cụm Công nghiệp Vật liệu xây dựng [[Nhơn Trạch]], Cảngcảng nhà máy dầu nhờn Trâm Anh, Cảngcảng VIKOWOCHIMEX, Cảngcảng Sun Steel – China Himent, và Cáccác cảng chuyên dùng khác. Các cảng Khu cảng trên sông Thị Vải gồm có [[Cảngcảng Phước An]], Cảngcảng [[Phước Thái, Long Thành|Phước Thái]], Cảngcảng [[Gò Dầu]] A, Cảngcảng [[Gò Dầu]] B, Cảngcảng Super Photphat [[Long Thành]], Cảngcảng nhà máy Unique Gas.
 
==Y tế & Giáo dục==
===Giáo dục===
Tính đến thời điểm ngày [[30 tháng 9]] năm [[2011]], trên địa bàn toàn [[tỉnh Đồng Nai]] có 529 trường học, trong đó có [[Trung học phổ thông (Việt Nam)|Trung học phổ thông]] có 48 trường, [[Trung học cơ sở (Việt Nam)|Trung học cơ sở]] có 167 trường, [[Tiểu học]] có 297 trường, trung học có 16 trường, có 1 trường phổ thông cơ sở, bên cạnh đó còn có 263 trường [[mẫu giáo]]<ref name="gdvn2011"/>. Với hệ thống trường học như thế, nền [[giáo dục]] trong địa bàn [[Tỉnhtỉnh Đồng Nai]] cũng tương đối hoàn chỉnh, góp phần giảm thiểu nạn mù chữ trong địa bàn tỉnh<ref name="gdvn2011">[http://www.gso.gov.vn/Modules/Doc_Download.aspx?DocID=15355 Thống kê về Giáo dục Việt Nam, Niên giám thống kê 2011], Theo tổng cục thống kê [[Việt Nam]]</ref>.
 
=== Y tế ===
Đồng Nai là một trong những tỉnh có vị trí gần [[Thành phố Hồ Chí Minh]] nên có nhiều thuận lợi trong các lĩnh vực công nghệ khoa học, trong đó, mạng lưới y tế cũng rất phát triển.
Cho đến nay, Đồng Nai đã thành lập được 11 bệnh viện tuyến huyện trên 11 huyện, thị xã và thành phố [[Biên Hòa]]. Ngoài ra, Đồng Nai còn có các bệnh viện lớn như: [[Bệnh viện Đa khoa khu vực Thống Nhất]] (Bệnh viện Thánh Tâm), [[bệnh viện Tâm thần Trung ương II]] (còn gọi là bệnh viện [[Biên Hòa]]), bệnh viện [[Đa khoa Đồng Nai]], một bệnh viện đang được đầu tư lớn nhất khu vực <ref>{{chú thích web|url=http://www.dongnai.gov.vn/cong-dan/tin_xaydung/20100621.194 |title=Bệnh viện khách sạn Đa khoa đồng nai hiện đại |publisher=Dongnai.gov.vn |date= |accessdate = ngày 26 tháng 9 năm 2010}}</ref>, [[bệnh viện Nhi Đồng]], [[bệnh viện Phổi tỉnh]], bệnh viện [[Y học cổ truyền]], [[bệnh viện 7B]], [[bệnh viện da liễu tỉnh|bệnh viện Da liễu tỉnh]], và một số các cơ sở bệnh viện tư nhân, phòng khám đa khoa tư nhân khác trên địa bàn tỉnh: bệnh viện [[quốc tế phụ sản]], [[bệnh viện Răng-Hàm-Mặt Việt Anh Đức]], đặc biệt là [[Bệnh viện đa khoa Tâm Hồng Phước]] về phẫu thuật....bên cạnh đó còn có [[Hệ thống phòng khám và chăm sóc sức khỏe Quốc Tế Sỹ Mỹ]] đã phần nào đáp ứng được nhu cầu của người dân trong Tỉnhtỉnh và các Tỉnhtỉnh lân cận khám chữa bệnh mà các bệnh viện, phòng khám khác không đáp ứng được nhu cầu.
[[Tập tin:Nhà thờ chính Văn miếu Trấn Biên.jpg|nhỏ|Văn Miếu Trấn Biên - di tích tiêu biểu ở Đồng Nai]]
 
==Văn hóa & Du lịch==
Đồng Nai có nhiều di tích lịch sử, văn hoá và các điểm du lịch có tiềm năng: [[Văn miếu Trấn Biên]] (Biên Hòa), đền thờ [[Nguyễn Hữu Cảnh]], khu du lịch [[Bửu Long]], khu du lịch ven sông Đồng Nai, [[Vườn quốc gia Nam Cát Tiên]], làng bưởi [[Tân Triều]], khu du lịch sinh thái Thác Mai - hồ nước nóng, Đảo Ó, [[chiến khu Đ]], [[Văn miếu Trấn Biên]], mộ cổ [[Hàng Gòn]], đàn đá Bình Đa, khu du lịch [[thác Giang Điền]], khu du lịch [[Long Châu Viên]] (Xuân Tân, [[Long Khánh]]), khu du lịch [[Vườn Xoài]], khu di tích cấp quốc gia - núi Chứa Chan (núi Gia Lào), Hồ Núi Le (Xuân Lộc).
 
Đồng Nai và Bình Dương là hai tỉnh miền [[Đông Nam Bộ]] có nghề nghiệp truyền thống nổi tiếng là gốm sứ <ref>{{chú thích web|url=http://baodongnai.com.vn/default.aspx?tabid=583&ItemID=55729 |title=Gốm sứ truyền thống Bình Dương và Đồng Nai |publisher=Baodongnai.com.vn |date= |accessdate = ngày 26 tháng 9 năm 2010}}</ref>. Sản phẩm gốm sứ của Đồng Nai có nhiều loại và không giống như các sản phẩm gốm sứ truyền thống khác ở miền Bắc và miền Trung. Phương pháp nghệ thuật tạo hoa văn cho sản phẩm của gốm sứ Đồng Nai là kết hợp giữa khắc nét chìm và trổ thủng sản phẩm gốm rồi quét men nhưng không có sự phân biết nước men và màu ve.