Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Montréal”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Sửa đổi chung
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 89:
| last = Poirier | first = Jean | contribution = Commission de toponymie du Québec | year = 1979 | title = Island of Montréal | volume = 5 | issue = 1 | pages = 6–8 | place = Quebec | publisher = Canoma }}</ref>
 
==Vị trí==
Montréal nằm ở phía tây-nam của [[Thành phố Québec]] - thủ phủ của tỉnh bang - khoảng 200&nbsp;km, và độ 150&nbsp;km về phía đông của [[Ottawa]] - thủ đô của Canada. Toàn thể thành phố chính và các khu vực ngoại ô phụ cận nằm trên một hòn đảo lớn ở giữa [[sông Saint Lawrence|sông Saint-Laurent]] (tiếng Anh: ''Saint Lawrence''). Tổng cộng diện tích của [[đảo Montréal]] và các đảo nhỏ hơn xung quanh Montréal khoảng 500&nbsp;km². Đối diện, qua phía bắc của sông, là [[Laval, Québec|Laval]] - thành phố đông dân thứ nhì của Québec và các thị trấn nhỏ hơn; qua phía nam của sông là [[Longeuil, Québec|Longeuil]], [[Brossard, Québec|Brossard]], [[Saint-Hubert, Québec|Saint-Hubert]],...
 
==Dân cư==
Tổng số dân cư, nếu kể cả Montréal lẫn các thành phố phụ cận, đạt hơn 3,5 triệu vào đầu [[thế kỷ 21]]; dân số của thành phố Montréal chính thức chỉ khoảng 1,8 triệu. Tuy đại đa số dân Montréal nói tiếng Pháp, rất nhiều người nói cả tiếng Anh lẫn tiếng Pháp. Thêm vào đó là gần 500.000 các cư dân đến từ các nơi khác như [[Ý]], [[Nam Mỹ]], [[Israel]], [[Hy Lạp]], [[Tên gọi Trung Quốc|Trung Hoa]], [[Haiti]], [[Bồ Đào Nha]], [[Đông Nam Á]], [[Ấn Độ]], [[Đông Âu]]... và các [[ngôn ngữ]] của họ.
 
==Lịch sử==
[[Tập tin:Montreal - Plateau, day of snow - 200312.jpg|nhỏ|trái|200px|Sau một trận bão tuyết tại Montréal]]
Đảo Montréal vốn là đất của [[người Algonquin|thổ dân Algonquin]], [[người Huron|Huron]] và [[người Iroquois|Iroquois]] từ hàng ngàn năm trước khi [[người Pháp]] đến thám hiểm [[Bắc Mỹ]] vào đầu [[thế kỷ 16]] ([[Jacques Cartier]] - [[1535]]; [[Samuel de Champlain]] - [[1608]]). Đến [[1642]] các [[nhà truyền giáo]] [[Paul de Chomedey de Maisonneuve]] và [[Jeanne Mance]] lập ra một làng nằm trong phạm vi của Montréal ngày nay. Làng đó được đặt tên là Ville-Marie và càng ngày càng mở rộng nhờ vào sự trao đổi giữa người Pháp định cư và dân bản xứ. Đa số dân của Ville-Marie là người Pháp nhưng sau khi [[Hầu tước]] Vaudreuil ([[Pierre Francois de Rigaud]]) trao thành Ville-Marie cho [[Đế quốc Anh]] vào [[1760]], các dân di cư từ [[Anh]], [[Cộng hòa Ireland|Ireland]], [[Scotland]] và những nơi khác ở [[Châu Âu|Âu Châu]] cũng đến lập nghiệp tại đây. Montréal chính thức trở thành một thành phố vào năm [[1832]]. Từ [[thập niên 1860]] đến [[thập niên 1930]] là thời kỳ huy hoàng nhất của Montréal; nhiều người cho rằng thời kỳ này kéo dài đến cuối [[thập niên 1970]], trước khi các kỹ nghệ, thương mại và dân nói tiếng Anh dọn đi [[Toronto]].
Hàng 121 ⟶ 124:
Sang đến [[mùa hạ|mùa hè]] thì Montréal lúc nào cũng có ít nhất một hội hè. Trong khi các thành phố khác chỉ có một, Montréal có 3 [[liên hoan phim]] diễn ra hàng năm, trong đó [[Liên hoan phim thế giới Montréal]] (''Festival du Film International de Montréal'') - đứng thứ ba sau [[Liên hoan phim Cannes]] và [[Liên hoan phim quốc tế Toronto]] - là quan trọng nhất. [[Đại hội nhạc Jazz Montréal]] (''Montreal Jazz Festival'') - một trong hàng chục các nhạc hội khác - thu hút hàng trăm ngàn người mỗi năm. Ngày [[Canada Day]] là một ngày mọi người nghỉ ngơi nhưng ngày Thánh bổn mạng của Québec ([[St. Jean Bapstiste]]) lại là một dịp để mọi người vui chơi, nhất là ở những khu đông dân nói tiếng Pháp. [[Francopholie]] là một dịp để các nhạc sĩ, nghệ sĩ nói tiếng Pháp trên toàn thế giới đến khoe tài tại Montréal. Triển lãm nghệ thuật [[pháo hoa|pháo bông]] quốc tế (với nhạc) diễn ra hàng tuần trong tháng 7 và tháng 8. Montréal cũng là một địa điểm của loại đua xe nhanh nhất và tốn tiền nhất trên thế giới: [[Công thức 1|Formula One]]. Hàng năm cả trăm ngàn người trên khắp thế giới kéo nhau đến Montréal để xem các tay lái thượng thặng đua tài với tốc độ hơn 300&nbsp;km/giờ. Hầu như không có tay khôi hài nào ở Bắc Mỹ không tham dự [[Juste pour rire/Just For Laugh]] diễn ra vào tháng 8 hàng năm tại Montréal. Trong các hội hè của các dân định cư thì Tuần lễ của Ý và ngày Độc lập của Hy Lạp là hai lễ hội to nhất.
 
==Người gốc Việt==
Trước [[1975]], cộng đồng người Việt ở Montréal chỉ độ 100 người, đa số là sinh viên du học. Sau đó, nhất là từ 1975 đến [[1985]], Montréal là nơi tiếp nhận [[người Việt]] nhiều nhất tại Canada. HiệnThống naykê dân số năm 2001 tíng được 25.605 cư dân gốc Việt đông thứ nhì sau cộng đồng [[người CanadaViệt gốctại Việt[[Toronto]].<ref>Monnais. tạiTr Montréal249</ref> ướcSo tínhvới 35.000dân địa phương, người{{cần dẫnViệt chứng}}ở Montreal có học vấn cao (14,5% đứng: thứ28,3% hai vềbằng dân[[đại học]]). Một số sauđáng cộngkể đồnghoạt ngườiđộng Việttrong tạingành Torontoy khoa (10,4% so với 5,5% dân bản xứ).<ref>Monnais. Tr 249</ref> Nói chung thì cộng đồng người Việt tại Montréal đã sát nhập một cách rất hòa đồng với đời sống và dân bản xứ.
 
==Khí hậu==
Hàng 312 ⟶ 316:
 
== Chú thích ==
*Laurence Monnai, et al, ed. ''Southern Medicine for Southern People''. Newcastle upon Tyne: Cambridge Scholars Publishing, 2012.
{{thể loại Commons|Montreal, Quebec}}
{{Tham khảo}}