Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Văn hóa Hòa Bình”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 29:
Các bằng chứng ngày càng nhiều về một nền văn minh Đông Nam Á đã làm lung lay nhiều thuyết tiền cổ đứng vững nhiều thập kỷ của thế kỷ 20. Người tiên phong trong việc đề xuất hướng mới cho nguồn gốc loài người là [[Wilhelm Solheim|Wilhelm G. Solheim II]], giáo sư Đại học Hawaii. Năm [[1967]], [[Wilhelm Solheim|Solheim II]] cho công bố trên nhiều tài liệu nói về sự ra đời sớm của việc trồng trọt, làm gốm, đóng thuyền, đúc đồ đồng thau...
 
Sau [[Wilhelm Solheim|Solheim II]], một số nhà khảo cổ học khác như Meacham ở [[Hồng Kông]], Higham ở [[New Zealand]], Pookajorn ở [[Thái Lan]] đều thống nhất quan điểm, vùng Đông Nam Á, từ Thái Lan xuống Indonesia qua bán đảo Đông Dương, là cái nôi của văn minh Nam Á- Nam Đảo. Và mới đây, [[Stephen Oppenheimer]]<ref>Oppenheimer tốt nghiệp bác sĩ Đại học Oxford bên Anh năm 1971, một người đưa ra luận điểm về bệnh học theo vùng miền, rất yêu khảo cổ học</ref> còn đi xa hơn nữa, khi đưa ra thuyết rằng văn minh Đông Nam Á là cội nguồn của văn minh phương Tây, rằng khi cư dân [[thềm Sunda]] di tản tránh biển dâng, họ đã đến vùng [[Lưỡng Hà]] - [[Trung Đông]], mang theo kinh nghiệnnghiệm trồng trọt, làm đồ gồm và sự tích [[Đại hồng thủy]].<ref>[[Stephen Oppenheimer]], Eden in the East The Drowned Continent of Southeast Asia, Phoenix, 1999</ref>
 
Chú ý rằng những đánh giá này chưa có cập nhật những thành tựu mới từ cuối Tk.thế kỷ 20 đến nay, trong đó có nghiên cứu [[sinh học phân tử]], cho ra bằng chứng mới xác định loài người hình thành từ châu Phi và phát tán ra khắp thế giới ([[Các dòng di cư sớm thời tiền sử|Out-of-Africa]]).
 
== Kết luận ==