Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thụy Sĩ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Hành chính: Sửa chính tả
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi qua ứng dụng di động
→‎Kinh tế: Sửa chính tả, Sửa câu cú
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi qua ứng dụng di động
Dòng 342:
''Bài chính: [[Kinh tế Thụy Sĩ]]''
 
Thụy Sĩ là nước ít vềnghèo tài nguyên thiên nhiên, là đất nước của đồi núi, với trên 40 dãy núi cao trên 4.000 m so với mặt nước biển với dãy núi Alps nổi tiếng thế giới. Song, Thụy Sĩ lại có mức độ phát triềntriển kinh tế vững mạnh đáng kể trên toàn cầu,. tuyTuy là nước nhỏ về diện tích, dân số, nghèo tài nguyên thiên nhiên nghèo nhưng Thụy Sĩ có vị trí quan trọng về kinh tế-tài chính và hệ thống Ngân hàng uy tín đặc biệt nổi tiếng nhất trên toàn cầu. Thụy Sĩ là một nước công nghiệp phát triển cao ở Châu Âu, trong đó có nhiều ngành đạt trình độ hàng đầu trên thế giới như: cơ khí chế tạo (nổi tiếng nhất thế giới về sản xuất đồng hồ chính xác và sang trọng), điện cơ, hóa chất, dược phẩm, thuốc tân dược, tài chính-ngân hàng, du lịch, đồng hồ, đồ trang sức, dịch vụ và bảo hiểm. Ngoại thương đóng một vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân.
 
Tỉ trọng các ngành kinh tế:
Dòng 366:
Giáo dục Thụy Sĩ rất đa dạng do Hiến pháp Thụy Sĩ giao quyền quản lý hệ thống giáo dục cho các bang.<ref name = Education>[http://www.swissworld.org/en/education/general_overview/the_swiss_education_system/ The Swiss education system] swissworld.org, Retrieved on 2009-06-23</ref> Giáo dục Thụy Sĩ cũng bao gồm hai dạng trường công và tư, bao gồm nhiều trường tư quốc tế. Tuổi tối thiểu để đi học tiểu học là 6 ở tất cả các bang, tuy nhiên hầu hết các bang cho phép trẻ đi học nhà trẻ từ 4 hoặc 5 tuổi.<ref name = Education/> Trường tiểu học tiếp tục đào đạo các lớp 4, 5 hoặc 6 tùy từng trường. Theo thường lệ, ngoại ngữ thứ nhất ở trường luôn là một trong các ngôn ngữ quốc gia khác, mặc dù năm 2000, tiếng Anh đã được chọn làm ngoại ngữ thứ nhất ở một vài bang.<ref name = Education/>
 
Kết thúc tiểu học, học sinh được tách ra theo khả năng của chúng theo nhiều nhóm khác nhau (thường là 3). Những sinh viên nhanh nhạy nhất được dạy trong các lớp nâng cao để chuẩn bị cho việc học cao hơn và [[matura]],<ref name = Education/> trong khi những sinh viên chậm hơn thì chỉ được đào tạo thíchphù hợp với nhu cầu của họ.
 
Có 12 trường đại học ở Thụy Sĩ, 10 trong số đó được bố trí ở cấp bang và thường giảng dạy những môn học ngoài kỹ thuật. Đại học [[Đại học Basel|đầu tiên ở Thụy Sĩ]] được thành lập năm 1460 tại [[Basel]] (chỉ có khoa Y) và có truyền thống nghiên cứu về hóa và y ở Thụy Sĩ. Đại học lớn nhất Thụy Sĩ là [[đại học Zürich|đại học Zurich]] với gần 25.000 sinh viên. Hai viện nghiên cứu được tài trợ từ chính quyền liên bang là [[ETHZ]] ở [[Zürich|Zurich]] (thành lập năm 1855) và [[EPFL]] ở [[Lausanne]] (thành lập năm 1969 từ một viện trước đây thuộc Đại học Lausanne) cả hai viện này đều là có tiếng trên thế giới.<ref group = note>Năm 2008, ETH Zurich được xếp hạng thứ 15 về lĩnh vực ''Toán và khoa học tự nhiên'' theo [[Tổ chức xếp hạng đào tạo các trường đại học thế giới|Xếp hạng đào tạo các trường đại học trên thế giới ở Thượng Hải]] và EPFL ở Lausanne có hạng thứ 18 về ''Khoa học máy tính và Công nghệ'' của cùng tổ chức.</ref><ref>{{chú thích web|url=http://ed.sjtu.edu.cn/ARWU-FIELD2008/SCI2008.htm |title=Shanghai Ranking 2008 Top 100 world universities in Natural Sciences and Mathematics |publisher=Ed.sjtu.edu.cn |accessdate = ngày 2 tháng 11 năm 2010}}</ref>