Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tết Nguyên Đán”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 48:
Nguồn gốc của tết vẫn còn đang được tranh cãi đó, nhưng hầu hết thông tin đều cho rằng ngày tết Nguyễn Đán có nguồn gốc từ Trung Quốc và được du nhập về Việt Nam trong 1000 năm bắc thuộc. Nhưng theo sự tích "''Bánh chưng bánh dày''" thì người Việt đã ăn tết từ thời vua Hùng, nghĩa là trước 1000 năm bắc thuộc.
Thời [[Tam Hoàng Ngũ Đế]] từ năm 2852 - 2205 TCN, nhưng theo lịch sử Việt Nam cho thấy Họ Hồng Bàng dựng nước Văn Lang từ năm Nhâm Tuất 2879 TCN, trị vì cả 2.622 năm. Kinh Dương Vương sinh ra Lạc Long Quân, sau khi nối ngôi, vị vua hiền đức này kết hôn cùng bà Âu Cơ sinh ra Hùng Vương. Từ thời đó, người Việt ta đã ăn Tết. Ta có thể thấy tết ở Việt Nam đã có từ rất lâu, trước thời [[Tam Hoàng Ngũ Đế|Tam Hoàng Ngũ Đế.]] [[Khổng Tử]] đã viết trong cuốn Kinh Lễ: "''Ta không biết Tết là gì, nghe đâu đó là tên của một ngày lễ hội lớn của bọn nguời Man, họ nhảy múa như điên, uống rượu và ăn chơi vào những ngày đó, họ gọi tên cho ngày đó là Tế Sạ<ref>Phiên âm của Tết</ref>''". Sách Giao Chỉ Chí cũng có đoạn viết “Bọn“''Bọn người Giao Quận thường tập trung lại từng phường hội nhảy múa hát ca, ăn uống chơi bời trong nhiều ngày để vui mừng một mùa cấy trồng mới, chúng gọi ngày đó là Nèn- Thêts, không những chỉ có dân làm nông mà tất cả người nhà của Quan lang, Chúa động cũng đều tham gia lễ hội này. Chỉ có bọn man di mới có ngày hội mà người trên kẻ dưới cùng nhau nhảy múa như cuồng vậy, bên ta<ref>Tức Trung Quốc</ref> không có sự Quân thần điên đảo như thế.''” Ta cũng có thể nói Tết có nguồn gốc từ Việt Nam.
Tết của hai quốc gia Việt Nam và Trung Quốc có ảnh hưởng lẫn nhau, nhưng vẫn có những đặc trưng riêng của hai quốc gia.