Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Ti Duy (thảo luận | đóng góp)
Loại bỏ quá nhiều xuống dòng không hợp lý
Dòng 81:
|Ghi chú 7 =
}}
'''Nước Việt Nam''' (tên chính thức: '''Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam''') là một quốc gia nằm ở phía đông, ở giữa Lào và Campuchia, thuộc [[bán đảo Đông Dương]], thuộc khu vực [[Đông Nam Á]] thuộc châu Á.
'''Nước Việt Nam'''
 
Phía bắc Việt Nam giáp với [[Trung Quốc]], phía tây Việt Nam giáp với [[Lào]] và [[Campuchia]], phía tây nam giáp [[vịnh Thái Lan]], phía đông và phía nam giáp [[biển Đông]] và có hơn 4.000 hòn đảo,<ref>[http://tuoitre.vn/tin/hoi-dap-ve-bien-dong/20120827/tam-quan-trong-cua-dao-va-quan-dao-o-viet-nam/508698.html "Tầm quan trọng của đảo và quần đảo ở Việt Nam"], tiến sĩ Trần Nam Tiến, báo ''[[báo Tuổi Trẻ|Tuổi Trẻ]]'' ngày 27 tháng 8 năm 2012.</ref> bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa được [[Chính phủ Việt Nam]] xác định gần gấp ba lần diện tích đất liền (khoảng trên 1 triệu km²). Trên biển Đông có quần đảo [[Quần đảo Trường Sa|Trường Sa]] và [[Quần đảo Hoàng Sa|Hoàng Sa]] được Việt Nam tuyên bố chủ quyền nhưng đang trong vòng tranh chấp với các quốc gia [[Đài Loan]], [[Trung Quốc]], [[Malaysia]] và [[Philippines]].
(tên chính thức: '''Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam''')
Buổi đầu lịch sử, Việt Nam đã phải trải qua một ngàn năm [[Bắc thuộc]], từ năm 111 trước Công nguyên đến năm 938 sau Công nguyên. Đến năm 938, Ngô Quyền đánh bại quân [[Nam Hán]] trên [[trận Bạch Đằng (938)|sông]] [[trận Bạch Đằng (938)|Bạch Đằng]] và giành được độc lập cho dân tộc Việt. Sau đó, chế độ [[phong kiến]] Việt Nam phát triển mạnh mẽ cùng với công cuộc [[Nam tiến|mở rộng]] [[Nam tiến|lãnh thổ]] [[Nam tiến|xuống]] [[Nam tiến|phía Nam]]. Tới giữa [[thế kỷ 19]], đất nước bị [[Pháp thuộc|thực dân Pháp đô hộ]] và sát nhập cùng [[Lào]] và [[Campuchia]] tạo thành [[Liên bang Đông Dương]] – thuộc địa của Pháp.
 
Sau khi đánh đuổi thực dân Pháp năm 1954, Việt Nam bị chia cắt làm 2 nửa: miền Nam là [[Việt Nam Cộng hòa]] theo [[chủ nghĩa chống cộng]] và miền Bắc là [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] theo [[chủ nghĩa cộng sản]].<ref name="CIA_Fact">[https://www.cia.gov/library/publications/the-world-factbook/geos/print/country/countrypdf_vm.pdf "CIA Factbook: Vietnam"]. [[Cơ quan Tình báo Trung ương (Hoa Kỳ)|Cơ quan Tình báo Trung ương]] (CIA). Truy cập 21 tháng 11 năm 2015.</ref> Sự can thiệp của [[Hoa Kỳ]] dẫn đến [[Chiến tranh Việt Nam]], cuộc chiến kết thúc vào năm 1975 khi Việt Nam Dân chủ Cộng hòa giành thắng lợi và thống nhất hai miền. Tuy vậy, sau đó, Việt Nam phải trải qua tình trạng nghèo đói và bị tàn phá bởi chiến tranh, cùng với việc Hoa Kỳ cấm vận giao thương với Việt Nam.<ref name="embargo">{{chú thích web|url=http://www.fas.org/sgp/crs/row/R40755.pdf|title= U.S.-Vietnam Economic and Trade Relations: Issues for the 111th Congress|format=PDF|first= Michael|last= F. Martin|publisher= CRS Report for Congress|date=29 tháng 10 năm 2009}}</ref>
là một quốc gia nằm ở phía đông, ở giữa Lào và Campuchia,
Vào năm 1986, Việt Nam tiến hành một số cải cách về [[kinh tế]] (gọi là [[Đổi mới]]), mở cửa cho nền kinh tế Việt Nam hòa nhập với quốc tế.<ref name="BBC2004">{{chú thích báo| url=http://news.bbc.co.uk/2/hi/asia-pacific/3752682.stm | publisher=[[BBC]] | title=Vietnam's new-look economy | date= 18 tháng 10 năm 2004}}</ref> Việt Nam đã thiết lập mối [[:Thể loại:Ngoại giao Việt Nam|quan hệ ngoại giao]] với 178 quốc gia, quan hệ kinh tế – thương mại – đầu tư với trên 224 [[quốc gia]] và vùng lãnh thổ, là thành viên [[Liên Hiệp Quốc|Liên Hợp Quốc]], [[Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á|ASEAN]], [[ASEM]], [[Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương|APEC]], [[Tổ chức Thương mại Thế giới|WTO]], [[Cộng đồng Pháp ngữ|Tổ chức quốc tế Pháp ngữ]], [[Phong trào không liên kết]] và nhiều tổ chức quốc tế, khu vực khác.<ref>{{chú thích sách|title=Một số thông tin cơ bản về Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam|publisher=Bộ Ngoại giao Việt Nam|pages=25|url= http://wayback.archive.org/web/20130321071159/http://www.mofa.gov.vn/vi/bng_vietnam/nr040810155502/ns110613104056}}</ref> Kể từ năm 2000 Việt Nam là một trong những nước có mức tăng trưởng kinh tế nhanh nhất thế giới,<ref name="BBC2004" /> tuy nhiên tốc độ tăng trưởng chậm lại trong một số năm sau, năm 2013 tốc độ tăng trưởng đạt 6,42%, xếp thứ 6 trong 11 nước khu vực [[Đông Nam Á]]. Việc đổi mới kinh tế thành công đã dẫn đường cho Việt Nam trở thành thành viên của [[Tổ chức Thương mại Thế giới]] vào năm 2007. Mặc dù đã có nhiều nỗ lực cải cách kinh tế – xã hội, Việt Nam vẫn còn gặp phải nhiều vấn đề tiêu cực như tỷ lệ [[lạm phát]] cao, [[Bất bình đẳng kinh tế|bất bình đẳng về thu nhập]] cao, dịch vụ chăm sóc sức khỏe kém và tình trạng bất bình đẳng [[giới tính]] còn nhiều.
 
<ref name="CIA GINI data 2008">[https://www.cia.gov/library/publications/the-world-factbook/fields/2172.html "Distribution of Family Income – Gini Index"]. Cơ quan Tình báo Trung ương (CIA). Truy cập 27 tháng 11 năm 2011.</ref><ref name="sciencedirect.com">{{chú thích web|url=http://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S0304407602001616 |title=ScienceDirect – Journal of Econometrics: On decomposing the causes of health sector inequalities with an application to malnutrition inequalities in Vietnam |publisher=Science Direct |date=12 tháng 9 năm 2002 |accessdate=6 tháng 8 năm 2011 | doi = 10.1016/S0304-4076(02)00161-6}}</ref><ref name="ideas.repec.org">{{chú thích web|author=Gallup, John Luke |url=https://ideas.repec.org/p/wbk/wbrwps/2896.html |title=The wage labor market and inequality in Viet Nam in the 1990s |publisher=REPEC |year=2002 |accessdate= 7 tháng 11 năm 2010}}</ref>
thuộc [[bán đảo Đông Dương]], thuộc khu vực [[Đông Nam Á]] thuộc châu Á.
 
Phía bắc
 
Việt Nam
 
giáp với
 
[[Trung Quốc]],
 
phía tây
 
Việt Nam
 
giáp với
 
[[Lào]] và [[Campuchia]],
 
phía tây nam
 
giáp [[vịnh Thái Lan]],
 
phía đông
 
và phía nam
 
giáp [[biển Đông]]
 
và có hơn
 
4.000 hòn đảo,<ref>[http://tuoitre.vn/tin/hoi-dap-ve-bien-dong/20120827/tam-quan-trong-cua-dao-va-quan-dao-o-viet-nam/508698.html "Tầm quan trọng của đảo và quần đảo ở Việt Nam"], tiến sĩ Trần Nam Tiến, báo ''[[báo Tuổi Trẻ|Tuổi Trẻ]]'' ngày 27 tháng 8 năm 2012.</ref>
 
bãi đá ngầm lớn nhỏ,
 
gần và xa bờ,
 
có vùng nội thủy,
 
lãnh hải,
 
vùng đặc quyền kinh tế
 
và thềm lục địa
 
được [[Chính phủ Việt Nam]]
 
xác định gần
 
gấp ba lần
 
diện tích đất liền
 
(khoảng trên 1 triệu km²).
 
Trên biển Đông
 
có quần đảo
 
[[Quần đảo Trường Sa|Trường Sa]]
 
và [[Quần đảo Hoàng Sa|Hoàng Sa]]
 
được Việt Nam
 
tuyên bố chủ quyền
 
nhưng đang
 
trong vòng tranh
 
chấp với các quốc gia
 
[[Đài Loan]],
 
[[Trung Quốc]],
 
[[Malaysia]]
 
và [[Philippines]].
 
Buổi đầu lịch sử,
 
Việt Nam đã phải
 
trải qua một ngàn
 
năm [[Bắc thuộc]],
 
từ năm 111
 
trước Công nguyên
 
đến năm 938
 
sau Công nguyên.
 
Đến năm 938,
 
Ngô Quyền đánh bại
 
quân [[Nam Hán]]
 
trên [[trận Bạch Đằng (938)|sông]]
 
[[trận Bạch Đằng (938)|Bạch Đằng]]
 
và giành được
 
độc lập
 
cho dân
 
tộc Việt.
 
Sau đó,
 
chế độ
 
[[phong kiến]]
 
Việt Nam
 
phát triển
 
mạnh mẽ
 
cùng với
 
công cuộc
 
[[Nam tiến|mở rộng]]
 
[[Nam tiến|lãnh thổ]]
 
[[Nam tiến|xuống]]
 
[[Nam tiến|phía Nam]].
 
Tới giữa
 
[[thế kỷ 19]],
 
đất nước bị
 
[[Pháp thuộc|thực dân Pháp đô hộ]]
 
và sát nhập cùng [[Lào]]
 
và [[Campuchia]] tạo thành
 
[[Liên bang Đông Dương]]
 
– thuộc địa của Pháp.
 
Sau khi đánh đuổi
 
thực dân Pháp năm 1954,
 
Việt Nam bị chia cắt
 
làm 2 nửa:
 
miền Nam là
 
[[Việt Nam Cộng hòa]]
 
theo [[chủ nghĩa chống cộng]]
 
và miền Bắc là
 
[[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]]
 
theo [[chủ nghĩa cộng sản]].<ref name="CIA_Fact">[https://www.cia.gov/library/publications/the-world-factbook/geos/print/country/countrypdf_vm.pdf "CIA Factbook: Vietnam"]. [[Cơ quan Tình báo Trung ương (Hoa Kỳ)|Cơ quan Tình báo Trung ương]] (CIA). Truy cập 21 tháng 11 năm 2015.</ref>
 
Sự can thiệp của [[Hoa Kỳ]]
 
dẫn đến [[Chiến tranh Việt Nam]],
 
cuộc chiến kết thúc vào năm 1975
 
khi Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
 
giành thắng lợi
 
và thống nhất hai miền.
 
Tuy vậy, sau đó,
 
Việt Nam phải trải qua
 
tình trạng nghèo đói
 
và bị tàn phá
 
bởi chiến tranh,
 
cùng với
 
việc Hoa Kỳ cấm vận
 
giao thương với Việt Nam.<ref name="embargo">{{chú thích web|url=http://www.fas.org/sgp/crs/row/R40755.pdf|title= U.S.-Vietnam Economic and Trade Relations:
Issues for the 111th Congress|format=PDF|first= Michael|last= F. Martin|publisher= CRS Report for Congress|date=29 tháng 10 năm 2009}}</ref>
 
Vào năm 1986,
 
Việt Nam tiến hành
 
một số cải cách về [[kinh tế]]
 
(gọi là [[Đổi mới]]), mở cửa
 
cho nền kinh tế Việt Nam
 
hòa nhập với quốc tế.<ref name="BBC2004">{{chú thích báo| url=http://news.bbc.co.uk/2/hi/asia-pacific/3752682.stm | publisher=[[BBC]] | title=Vietnam's new-look economy | date= 18 tháng 10 năm 2004}}</ref>
 
Việt Nam đã thiết lập
 
mối [[:Thể loại:Ngoại giao Việt Nam|quan hệ ngoại giao]]
 
với 178 quốc gia,
 
quan hệ kinh tế –
 
thương mại –
 
đầu tư với trên
 
224 [[quốc gia]] và
 
vùng lãnh thổ,
 
là thành viên
 
[[Liên Hiệp Quốc|Liên Hợp Quốc]],
 
[[Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á|ASEAN]],
 
[[ASEM]],
 
[[Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương|APEC]],
 
[[Tổ chức Thương mại Thế giới|WTO]],
 
[[Cộng đồng Pháp ngữ|Tổ chức quốc tế Pháp ngữ]],
 
[[Phong trào không liên kết]]
 
và nhiều
 
tổ chức quốc tế,
 
khu vực khác.<ref>{{chú thích sách|title=Một số thông tin cơ bản về Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam|publisher=Bộ Ngoại giao Việt Nam|pages=25|url= http://wayback.archive.org/web/20130321071159/http://www.mofa.gov.vn/vi/bng_vietnam/nr040810155502/ns110613104056}}</ref>
 
Kể từ năm 2000
 
Việt Nam là
 
một trong
 
những nước
 
có mức
 
tăng trưởng
 
kinh tế
 
nhanh nhất
 
thế giới,<ref name="BBC2004" />
 
tuy nhiên
 
tốc độ
 
tăng trưởng
 
chậm lại trong
 
một số năm sau,
 
năm 2013
 
tốc độ tăng trưởng
 
đạt 6,42%, xếp thứ 6
 
trong 11 nước
 
khu vực [[Đông Nam Á]].
 
Việc đổi mới
 
kinh tế thành công
 
đã dẫn đường cho Việt Nam
 
trở thành thành viên của
 
[[Tổ chức Thương mại Thế giới]]
 
vào năm 2007.
 
Mặc dù đã có
 
nhiều nỗ lực
 
cải cách kinh tế – xã hội,
 
Việt Nam vẫn còn
 
gặp phải nhiều vấn đề
 
tiêu cực như
 
tỷ lệ [[lạm phát]] cao,
 
[[Bất bình đẳng kinh tế|bất bình đẳng về thu nhập]] cao,
 
dịch vụ chăm sóc
 
sức khỏe kém và tình trạng
 
bất bình đẳng [[giới tính]] còn nhiều.<ref name="CIA GINI data 2008">[https://www.cia.gov/library/publications/the-world-factbook/fields/2172.html "Distribution of Family Income – Gini Index"]. Cơ quan Tình báo Trung ương (CIA). Truy cập 27 tháng 11 năm 2011.</ref><ref name="sciencedirect.com">{{chú thích web|url=http://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S0304407602001616 |title=ScienceDirect – Journal of Econometrics: On decomposing the causes of health sector inequalities with an application to malnutrition inequalities in Vietnam |publisher=Science Direct |date=12 tháng 9 năm 2002 |accessdate=6 tháng 8 năm 2011 | doi = 10.1016/S0304-4076(02)00161-6}}</ref><ref name="ideas.repec.org">{{chú thích web|author=Gallup, John Luke |url=https://ideas.repec.org/p/wbk/wbrwps/2896.html |title=The wage labor market and inequality in Viet Nam in the 1990s |publisher=REPEC |year=2002 |accessdate= 7 tháng 11 năm 2010}}</ref>
 
== Tên gọi ==