Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Mô hình xoắn ốc”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n đánh vần, replaced: qui trình → quy trình, Qui trình → Quy trình (2)
Dòng 1:
{{chú thích trong bài}}
'''Mô hình xoắn ốc''' ([[tiếng Anh]]: ''spiral model'') là [[Quy trình phát triển phần mềm|quy trình phát triển]] định hướng rủi ro cho các dự án phần mềm. Kết hợp của thế mạnh của các mô hình khác và giải quyết khó khăn của các mô hình trước còn tồn tại. Dựa trên các mô hình rủi ro riêng biệt của mỗi dự án, mô hình xoắn ốc đưa ra cách áp dụng các yếu tố của một hoặc nhiều mô hình xử lý, chẳng hạn như [[mô hình gia tốc]],[[En: Iterative and incremental development|mô hình gia tốc]] [[mô hình thác nước]] hoặc [[mô hình tạo mẫu tiến hóa]].[[En: Software prototyping|mô hình tạo mẫu tiến hóa]]
 
== Lịch sử hình thành ==
Mô hình này lần đầu được [[Barry Boehm]] [[En: Barry Boehm|Barry Boehm]]đưa ra trong bài báo năm 1968 với tựa đề "A Spiral Model of Software Development and Enhance<ref>{{Chú thích web|url = http://dl.acm.org/citation.cfm?doid=12944.12948|title = A spiral model of software development and enhancement|first = Boehm B|date = August 1986|publisher = ACM SIGSOFT Software Engineering Notes|page = 14-24}}</ref>". Vào năm 1988, Boehm đã xuất bản một bài báo tương tự cho nhóm đối tượng độc giả rộng hơn. Những bài báo giới thiệu về sơ đồ được tái bản trong nhiều ấn phẩm tiếp theo nhằm thảo luận về mô hình xoắn ốc. Boehm đã đề xuất một mô hình xoắn ốc cung cấp một cách tiếp cận "định hướng rủi ro" để phát triển phần mềm. Mỗi cấp độ trong xoắn ốc liên quan đến việc lập kế hoạch, phân tích, phát hiện rủi ro, hoàn thiện hệ thống và tạo mẫu thêm. Về bản chất, nó mô tả sự phát triển của phần mềm qua các giai đoạn tiến hóa, mỗi giai đoạn được coi như một [[mô hình thác đổ]], được bắt đầu từ những cái khái quát nhất rồi đi dần đến chi tiết.
 
Dựa trên rủi ro của một dự án từ đó đưa ra một mô hình thích hợp cho việc thực hiện dự án. Như vậy, cộng dồn, thác nước, tạo mẫu, và các mô hình quá trình khác là trường hợp đặc biệt của mô hình xoắn ốc nó phù hợp với các mô hình rủi ro của dự án nhất định.
Dòng 31:
Phạm vi của rủi ro này bao gồm các quá trình tiến hóa mà bỏ qua rủi ro từ các vấn đề về khả năng mở rộng, cũng như việc tăng cường đầu tư vào một quá trình kiến trúc kỹ thuật phải được thiết kế lại hoặc thay thế để phù hợp với sự phát triển sản phẩm trong tương lai.
 
=== QuiQuy trình hoạt động ===
QuiQuy trình được chia thành nhiều bước lặp lại, mỗi bước bắt đầu bằng việc lập kế hoạch, phân tích rủi ro, tạo bản mẫu, hoàn thiện và phát triển hệ thống, kiểm định lại và trình tự cứ tiếp tục như vậy. Nội dung của 4 hoạt động chính:
 
==== Lập kế hoạch: ====
Dòng 48:
 
==== Lập kế hoạch cho pha tiếp theo: ====
Chúng ta xem xét tiến độ và đánh giá thông qua các thông số đã đưa ra ở bước lập kế hoạch. Từ đó, tiếp tục triển khai giải quyết các vấn đề còn lại với quiquy trình được lặp lại tương tự
 
== Ưu và nhược điểm ==
Dòng 69:
* {{Chú thích sách|họ = Carter|tên = Jim A|tựa đề = [[Developing e-Commerce Systems]]|năm = 2001|tháng = July|trang = 20 - 21|chương = https://www.scribd.com/doc/282853840/Chapter1|ngôn ngữ = tiếng Anh}}
 
[[Thể loại: Quy trình phát triển phần mềm]]