Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bất đồng chính kiến ở Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
đừng sửa sai, thế nào là "chính thống" và "không chính thống", đừng viết thế !
Dòng 19:
===Đặc điểm và thành phần===
Có thể chia những nhà bất đồng chính kiến và [[bất bạo động]] tại Việt Nam ra bốn loại hình chính :
* Loại hìnhNhóm ''bảo vệ lợi ích của mình'' và phản đối các bất cập trong quy chế xã hội như nông dân khiếu kiện và biểu tình chống bất công trong việc trưng thu đất đai của họ,<ref>[http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/2009/07/090702_ideology_freedom_vn.shtml 'Tự do tư tưởng gặp rủi ro']</ref> công nhân đình công đòi tăng lương và tăng quy chế bảo vệ xã hội, sinh viên đòi giảm học phí, người dân chống tăng giá xăng, [[Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất]] đòi quyền được hoạt động công khai, các luật sư bảo vệ quyền lợi thân chủ như [[Lê Trần Luật]].
* Loại hìnhNhóm ''chínhphản thốngbiện tự phát'' bao gồm những trí thức hoặc tổ chức phản đối một chính sách nào đó của nhà nước và phản biện ôn hòa công khai như [[Nguyễn Huệ Chi]], [[Lê Đăng Doanh]], [[Viện nghiên cứu Phát triển IDS]], [[Thiều Chửu]], [[Phan Đình Diệu]]...
* Loại hìnhNhóm ''khôngly chính thốngkhai'' bao gồm các cán bộ, chiến sĩ cũ viết sách, tham luận về những bất mãn của họ và phổ biến bằng những phương tiện không chính thống ngoài tầm kiểm soát của nhà nước như [[Trần Độ]], [[Trần Mạnh Hảo]], [[Dương Thu Hương]], [[Bùi Tín]], [[Hoàng Văn Hoan]], [[Tô Hải]], <ref>[http://www.bbc.co.uk/vietnamese/culture/2009/04/090417_hoikythanghen.shtml Hồi ký của một thằng hèn]</ref>, [[Nguyễn Hộ]] và các thànhh viên [[Câu lạc bộ Những Người Kháng chiến cũ]], Tống Văn Công (nguyên tổng biên tập [[báo Lao Động]].)<ref>[http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/Reform-the-party-to-avoid-the-collapses-MLam-09232009110641.html Mạn đàm với tác giả "Đổi mới Đảng để tránh sụp đổ!"]</ref>...
* Loại hìnhNhóm ''liên kết'' bao gồm thành lập những tổ chức hoặc tìm cách liên kết để có thể phản biện hiệu quả hơn và có chủ trương rõ ràng như [[Tập hợp Thanh niên Dân chủ]], [[Khối 8406]], Cao trào Nhân bản ([[Nguyễn Đan Quế]])...
 
===Sự kiện===
* 1980 – Điều 4 [[Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam]] năm 1980 và 1992 quy định địa vị lãnh đạo duy nhất của Đảng Cộng sản Việt Nam.<ref> Điều 4 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1980: ''Đảng cộng sản Việt Nam, đội tiên phong và bộ tham mưu chiến đấu của giai cấp công nhân Việt Nam, được vũ trang bằng học thuyết Mác - Lênin, là lực lượng duy nhất lãnh đạo Nhà nước, lãnh đạo xã hội; là nhân tố chủ yếu quyết định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam''. Trong bản sửa đổi Hiến pháp 1992 (thông qua 25 tháng 12 năm 2001), điều 4 đã bỏ các cụm từ "duy nhất" và "là nhân tố chủ yếu quyết định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam" [http://vbqppl.moj.gov.vn/law/vi/2001_to_2010/2001/200112/200201070011/#6]</ref> Điều này tạo ra nhiều ý kiến tranh luận về sự vi hiến của hiến pháp và nhiều ý kiến đòi sửa đổi qui định này. <ref>[http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=223239&ChannelID=119 Đã đến lúc sửa hiến pháp?]</ref><ref>[http://www.dcvonline.net/php/modules.php?name=News&file=article&sid=2143 Điều 4 của Hiến Pháp (HP) 1992 phá hủy chính HP]</ref>.
* 2006 : Chỉ thị 37 tái khẳng định "Tăng cường lãnh đạo, quản lý báo chí: kiên quyết không để tư nhân hóa báo chí dưới mọi hình thức; không để bất cứ tổ chức, cá nhân nào lợi dụng, chi phối báo chí phục vụ lợi ích riêng." (Chỉ thị 37<ref name="/chithi37" />)
* 2007: Thủ tướng [[Nguyễn Tấn Dũng]] ký [[Dự án khai thác bauxite ở Tây Nguyên]] gây ra nhiều ý kiến tranh cãi khác nhau trong dư luận. Một số trí thức như giáo sư [[Nguyễn Huệ Chi]] thành lập trang [[Bauxite Việt Nam]] để ''thông tin, trao đổi về vấn đề bauxite ở Việt Nam'' và ''góp tiếng nói phản biện nhiều mặt của người trí thức.''<ref>[http://bauxitevietnam.info Trang web Bauxite Việt Nam]</ref>
* 2007: Vào tháng 11 năm 2007, Quốc vụ viện nước [[Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa]] thành lập một đô thị cấp huyện (huyện cấp thị) thuộc tỉnh Hải Nam lấy tên là [[Tam Sa]] có phạm vi quản lý 3 quần đảo trên [[Biển Đông]], trong đó có hai quần đảo tranh chấp với Việt Nam là quần đảo [[Hoàng Sa]] và quần đảo [[Trường Sa]] đã lậpgây nên một phong trào tự phát của thanh niên sinh viên xuống đường [[phản ứng về việc thành lập thành phố Tam Sa]] và bị chính quyền giải tán.
* 2008 : Thay đổi Tổng biên tập, phó tổng biên tập các tờ [[báo Thanh Niên]], [[Tuổi Trẻ]] (Bùi Thanh, [[Vũ Kim Hạnh]], [[Nguyễn Công Khế]]), kỷ luật và rút thẻ nhà báo nhiều phóng viên.
* 2008: Việt Nam cho ra đời Cục Quản lý Phát thanh, Truyền hình và Thông tin điện tử, đặt dưới quyền quản lý của [[Bộ Thông tin và Truyền thông (Việt Nam)|Bộ Thông Tin – Truyền Thông]]. Cơ quan này có chức năng xây dựng qui định quản lý thông tin trên Internet, trong đó có Quy định về quản lý blog cá nhân.<ref>[http://www.rfa.org/vietnamese/vietnam/chinh-tri/2009-will-be-a-difficult-year-for-viet-bloggers-TGiao-12312008124543.html?searchterm=None Blogger Việt bước vào năm 2009 với nhiều rủi ro]</ref> Điều này làm Tổ chức [[Phóng viên không biên giới]] RSF cho là Việt Nam có ý định kiểm soát Internet và xếp Việt Nam vào một trong 12 quốc gia ''Kẻ thù của Internet.''<ref>[http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/WorldDay-against-Cyber-censorship-VLong-03122009100813.html?searchterm=None Việt Nam, 1 trong 12 quốc gia 'Kẻ thù của Internet']</ref>