Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bahá'í giáo”
như trước
(thuật ngữ chính xác) |
(như trước) |
||
{{thiếu nguồn gốc}}
[[Tập tin:BahaismSymbol.PNG
'''Baha’i''' là một tôn giáo thế giới độc lập có những tín đồ ở khắp mọi nơi. Baha’i, theo cổ ngữ [[Tiếng Ả Rập|Ả Rập]] nghĩa là (Người noi theo ánh sáng của [[Thượng đế]]) ra đời năm 1863 tại [[Iran|Ba Tư]] (cũ) nay là [[Iran]], người sáng lập là [[Bahá'u'lláh|Baha'u'llah]] (có nghĩa là vinh quang của Thượng Đế). Tôn giáo Baha’i bắt nguồn từ phong trào chủ nghĩa Babi (còn gọi là tôn giáo Babi) ra đời ở Ba Tư, kéo dài từ năm 1844-1852.
== Lịch sử ==
[[Tập tin:Shrine Bab North West.jpg|nhỏ|Lăng mộ của Bab ở [[Haifa]], [[Israel]]]]
Bắt đầu cuộc bức hại giữa ở [[Iran|Ba Tư]] vào giữa [[thế kỷ 19]]. Baha'is tin vào đoàn kết của tất cả tôn giáo và tin rằng sứ giả của [[Thiên Chúa]] như [[Moses]], Chúa [[Giê-su|Giê-xu]] và [[Muhammad]] đã được gửi vào các thời điểm khác nhau trong lịch sử với giáo lý khác nhau để phù hợp với nhu cầu thay đổi xã hội, nó còn đem lại cơ tin nhắn cùng. Không có tu sỹ trong
Người Baha’i tin rằng mục đích của đời sống là hiểu biết và tôn thờ [[Thượng đế]], đồng thời xây dựng một nền văn minh tiến bộ không ngừng.
Các Bab của vẫn bị ẩn cho năm sau khi ông qua đời cái chết của một người tử vì đạo trước một đội bắn vào năm [[1850]]. Cuối cùng, của Bab vẫn được bí mật tiến vào Đất Thánh. Trong một thăm của ông đến Haifa vào năm [[1890]], [[Bahá'u'lláh|Baha'u'llah]] chỉ ra cho con trai của ông tại chỗ trên [[núi Carmel]], nơi còn lại của Bab nên được đặt để phần còn lại trong một ngôi mộ Phù hợp.
Khi Baha'u'llah qua đời, quyền lãnh
Hiện nay, tôn giáo Baha’i có tín đồ ở phần lớn các nước [[Hồi giáo]]. Trước những năm 1950, trên 90% tín đồ Baha'i là người Iran, nhưng hiện nay chỉ chiếm khoảng 6% tổng số tín đồ trên thế giới. [[Ấn Độ]] là quốc gia có số lượng tín đồ Baha'i đông nhất thế giới, khoảng hơn 2 triệu người. Có những nghiên cứu cho rằng, phần lớn các tín đồ Baha'i trong các nước thuộc [[thế giới thứ ba]] là nông dân và công nhân ở đô thị, còn ở các nước [[Tây Âu]] thì tín đồ Baha'i phần lớn là thuộc tầng lớp trung lưu da trắng.
Năm 1948, cộng đồng Baha’i quốc tế được chính thức chấp nhận tại [[Liên Hiệp Quốc|Liên Hợp Quốc]] là một tổ chức phi Chính phủ, hoạt động trong lĩnh vực hỗ trợ phát triển. Đến tháng 5 năm 1970, tham gia trên cương vị tư vấn tại Hội đồng kinh tế - xã hội Liên hợp quốc ([[Hội đồng Kinh tế và Xã hội Liên Hiệp Quốc|ECOSOC]]). Đại diện tôn giáo Baha’i đã được bầu là Chủ tịch các Uỷ ban của Tổ chức phi Chính phủ tại Liên hợp quốc. Ngoài ra, cộng đồng Baha'i quốc tế có quan hệ chặt chẽ với các tổ chức khác của Liên hợp quốc như: [[Tổ chức Y tế Thế giới]] ([[Tổ chức Y tế Thế giới|WHO]]), Chương trình môi trường của Liên hợp quốc ([[UNEP]]), Quỹ trẻ em của Liên hợp quốc ([[Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc|UNICEF]]) và đặc biệt là năm 1991, Quỹ phát triển vì Phụ nữ của Liên hợp quốc ([[UNIFEM]]) đã tài trợ cho cộng đồng Baha'i quốc tế trong một dự án sử dụng các phương tiện truyền thông để thúc đẩy sự tiến bộ của phụ nữ…
Ngày [[28 tháng 2]] năm [[2007]], Ban Tôn giáo Chính phủ đã chứng nhận đăng ký hoạt động cho [[Bahá'í tại Việt Nam|cộng đồng tôn giáo Baha’i Việt Nam]].
== Hệ thống ==
Người đứng đầu của
== Hình ảnh ==
|