Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Dã tràng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n xóa các nguồn tự xuất bản
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 15:
}}
'''Dã tràng''' hay '''còng''' trong [[tiếng Việt]] là tên gọi chung để chỉ một vài nhóm [[cua biển]] nhỏ trong bộ [[Giáp xác mười chân]] (''Decapoda'') với tập tính vê cát thành từng viên nhỏ để tìm kiếm thức ăn khi [[thủy triều]] xuống. Chúng thuộc về các chi ''[[Mictyris]]'' (họ ''[[họ Dã tràng|Mictyridae]]''), ''Dotilla'' và ''[[Scopimera]]'' (họ ''[[Dotillidae]]'') đều thuộc [[siêu họ Cáy còng]] (''Ocypodoidea'').
 
[[Tập tin:Kometsukigani 06g0139v.jpg|''Scopimera globosa'' |nhỏ |phải]]
Các loài trong chi ''Mictyris'' thường tụ tập thành bầy hàng ngàn con trên các bãi biển lầy lội để kiếm ăn khi thủy triều xuống. Khi bị đe dọa hay thủy triều lên thì chúng ẩn nấp trong các hang hình xoắn ốc dưới lớp [[cát]]. Các loài trong chi ''Scopimera'' sau khi tìm kiếm thức ăn từ các hạt cát thì sẽ hất các viên cát này về phía sau các chân của chúng. Chúng không có hành vi lẩn trốn khi bị đe dọa. Chi ''Dotilla'' mới được tách ra từ chi ''Scopimera''. Các loài của các chi này sinh sống trong khu vực ven bờ biển thuộc [[Ấn Độ Dương]] và miền tây [[Thái Bình Dương]].
 
==Trong văn học==
{{Chính|Hình tượng con Cua trong văn hóa}}
Trong [[văn học dân gian]] Việt Nam có một truyện cổ tích kể về sự tích con dã tràng. Có một vài phiên bản khác nhau, tuy nhiên nội dung của chúng đều để giải thích cho hiện tượng dã tràng vê các viên cát nhỏ. Trong một phiên bản người ta kể rằng một người đàn ông có tên là Dã Tràng "xe cát" để lấp [[biển]] nhằm đòi lại viên [[ngọc]] quý có thểmang nó vào người có thể ngheđi hiểuđược tiếngdưới nóinước củadễ cácdàng loàikhông độngkhác vật, dotrên mộtbộ. conNếu [[hổđem mang|rắnngọc hổnày mang]]xuống chonước đểmà khoắng thì sẽ rung động trảđến ơntận cứuđáy mạngbiển. , mà [[Đông Hải Long Vương]] đã lập mưu để lấy trộm. Công việc không thể hoàn thành, Dã Tràng sau khi chết đã hóa thành con dã tràng (hay con còng còng) và vẫn tiếp tục xe cát để lấp biển. Vì vậy dân gian Việt Nam có câu:
::''Dã tràng xe''<!--"xe" hay "se"?--> ''[[cát]] [[biển Đông]]''
:''Nhọc nhằn mà chẳng nên công cán gì''