Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phạm Văn Phú”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{Tiểu sử quân nhân
| hình=
| tên= Phạm Văn Phú
| ngày sinh= 1928
| ngày mất= 30-4-1975
| nơi sinh= Hà Đông, VN
| nơi mất= Sài Gòn
| phục vụ= [[Hình: Flag of South Vietnam.svg|22px]] [[Việt Nam Cộng hòa]]
| thuộc= [[Hình: Flag of France.svg|22px]] [[Quân đội Pháp]]<br>[[Hình: Flag of the South Vietnamese Army.jpg|22px]] [[Quân lực Việt Nam Cộng hòa]]
| năm phục vụ= 1949-1975
| cấp bậc= [[Hình: US-O8 insignia.svg|23px]] [[Thiếu tướng]]
| đơn vị= Sư đoàn 1 Bộ binh<br/>Lực lượng Đặc biệt<br/>Quân trường Quang Trung<br/>Quân đoàn II
| chỉ huy= Quân đội quốc gia<br/>Quân lực Việt Nam Cộng hòa
}}
 
'''Phạm Văn Phú ''' (1929-1975), nguyên là tướng lĩnh gốc Nhảy dù của [[Quân lực Việt Nam Cộng hòa]], mang quân hàm [[Thiếu tướng]]. Xuất thân từ trường Võ bị Liên quân do Chính phủ Quốc gia mở ra ở nam cao nguyên Trung phần vào thời điểm Quân đội Quốc gia Việt Nam còn trong Liên hiệp Pháp. Ra trường, ông được chọn vào binh chủng Nhảy dù, về sau giữ chức vụ Chỉ huy trưởng Lực lượng Đặc biệt và Tư lệnh Sư đoàn bộ binh. Sau cùng ông là Tư lệnh một trong 4 Quân đoàn chủ lực của [[Quân lực Việt Nam Cộng hòa|Quân lực Cộng hòa]].
 
Ông là một trong năm tướng lĩnh đã tự sát trong sự kiện 30 tháng 4 năm 1975.
 
==Tiểu sử & Binh nghiệp==
Hàng 25 ⟶ 8:
Giữa năm 1952, thi hành lệnh động viên, ông nhập ngũ vào '''Quân đội Quốc gia Việt Nam''', mang số quân: 48/300.402. Theo học khóa 8 Hoàng Thụy Đông tại trường Võ bị Liên quân Đà Lạt ''(khai giảng ngày 1 tháng 7 năm 1952, mãn khóa ngày 28 tháng 6 năm 1953)''. Tốt nghiệp với cấp bậc [[Thiếu úy]] ngạch hiện dịch. Ra trường ông được chọn phục vụ trong đơn vị Nhảy dù của Quân đội Liên hiệp Pháp. Đầu tháng 7 sau đó, ông thuyên chuyển về Tiểu đoàn 5 Nhảy dù đảm trách chức vụ Trung đội trưởng. Đầu tháng 12 cuối năm này, ông được thăng cấp [[Trung úy]] giữ chức Đại đội phó.
 
Ngày 14 tháng 3 năm 1954, ông được cử làm Đại đội trưởng Đại đội 1 của Tiểu đoàn 5. Ngày 25 tháng 4, ông được đặc cách thăng cấp [[Đại úy]] tại mặt trận do chiến tích của Đại đội ông chỉ huy đạt được trong nhiệm vụ tái chiếm cứ điểm trọng yếu đồi Elianne trong trận Điện biên phủ. Ngày 7 tháng 5, ông được ghi nhận mất tích tại chiến trường do bị đối phương bắt làm tù binh, sau đó bị đưa về giam giữ ở trại giam Đình Cả, Thái Nguyên.
 
:''(Trong chiến dịch [[Điện Biên Phủ]]. Ông đã từng bắt nhịp bài [[La Marseillaise]] (Quốc ca Pháp) cho lính Quốc gia Việt Nam vừa hát vừa xông lên phản kích ở đồi C1 nên được các sĩ quan Pháp cảm kích. Khi Điện Biên Phủ thất thủ, [[Việt Minh]] bắt giam cùng với Bréchignac, Botella, Clédic, Mackowiak và nhiều quân nhân khác).<ref>Theo "Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ: 24 giờ cuối cùng" - Bernard B. Fall, Vũ Trấn Thủ dịch</ref>
Hàng 48 ⟶ 31:
:- Tham mưu trưởng: Trung tá Đỗ Trong Khôi ''(Võ bị Đà Lạt)
 
Tháng 8 năm 1970, nhận lệnh bàn giao chức vụ Tư lệnh lực lượng Đặc biệt lại cho Đai tá Hồ Tiêu. Sau đó ông được bổ nhiệm làm Tư lệnh Sư đoàn 1 bộ binh thay thế Thiếu tướng Ngô Quang Trưởng được bổ nhiệm làm Tư lệnh Quân đoàn IV và Quân khu 4. Giữa tháng 4 năm 1971, ông được đặc cách vinh thăng hàm [[Thiếu tướng]] tại nhiệm do Sư đoàn 1 đạt được chiến công trong chiến dịch Lam sơn 719. Thời điểm này, ông được cử làm Trưởng đoàn hướng dẫn phái đoàn gồm 25 quân nhân các cấp có chiến tích ở Hạ Lào đi thăm viếng Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan).
 
Trung tuần tháng 9 năm 1972, ông xin từ nhiệm để dưỡng bệnh sau khi bàn giao Sư đoàn 1 lại cho Đại tá [[Nguyễn Văn Điềm]] ''(nguyên Tư lệnh phó Sư đoàn)''. Qua đầu năm 1973, ông được chỉ định làm Chỉ huy trưởng Trung tâm Huấn luyện Quang Trung thay thế Thiếu tướng [[Đoàn Văn Quảng]]
Hàng 55 ⟶ 38:
 
==1975==
Do sự cắt giảm viện trợ của Mỹ, cộng với [[Chiến dịch Tây Nguyên]] của Quân đội BắcNhân dân Việt Nam đã làm suy sụp tinh thần và thựcđánh lựctan gần như hoàn toàn lực lượng của Quân lực Việt Nam Cộng hòa ở Cao nguyên Trung phần. Ngày 16 tháng 3, theo chỉ thị của Tổng thống [[Nguyễn Văn Thiệu]] trong cuộc họp khẩn cấp ngày 14 tháng 3 ''(gồm Tổng thống, Tổng tham mưu trưởng và các tướng Tư lệnh 4 Quân đoàn và Quân khu)'' tại Thị xã Cam Ranh. Ông chỉ huy cuộc triệt thoái toàn bộ Quân đoàn II và Quân khu 2 về Tuy Hòa để tái phối trí ''(Bộ tư lệnh Quân đoàn đặt ở Nha Trang)''. Cuộc triệt thoái này đã thất bại đã làm rối loạn và thiệt hại lớn cho Quân đoàn II và Quân khu 2. Sau đó ông bị triệu tập về Sài Gòn nhưng vì lâm bệnh nên không thể trình diện Tổng thống Thiệu được. Đầu tháng 4, ông phải vào điều trị tại Tổng y viện Cộng hòa.
 
Đến sáng ngày 29 tháng 4 tại tư dinh số 19 đường Gia Long, Sài Gòn. Sau khi nhờ Đại úy Đỗ Đức Sáng (sĩ quan tùy viên) đưa phu nhân và các con ông lên phi trường Tân Sơn Nhứt để di tản ra ngoại quốc, ông đã tự sát bằng một liều Choloroquine cực mạnh. Trung úy Mạnh ''(sĩ quan an ninh)'' biết được sự việc liền báo ngay cho phu nhân chưa kịp lên đường, quay trở lại đưa ông vào bệnh viện Grall cấp cứu nhưng vô vọng vì đã uống quá nhiều thuốc. Ông bị hôn mê đến 11 giờ 15 trưa ngày 30 tháng 4, tỉnh lại thều thào hỏi phu nhân về hiện tình chiến cuộc ra sao. Sau khi được biết Tổng thống [[Dương Văn Minh]] đã ra lệnh cho toàn thể quânQuân lực Việt dânNam toànCộng quốchòa buông súng đầu hàng và quân giải phóng đã vào tới Sài Gòn. Nghe xong, ông nhắm mắt từ trần., Hưởnghưởng dương 47 tuổi.
 
==Gia đình==
Phu nhân: Bà Đỗ Thị Lâm Đệ ''(áicon nữgái của cụông Đỗ Văn Lưu, cựu Trung tá Chỉ huy phó Ngự lâm quân ở Đà Lạt và cụ Vương Chúc Anh, người Trung Hoa gốc Thượng Hải).
 
Ông bà có 8 người con gồm: 5 trai, 3 gái ''(hiện nay phu nhân và các con định cư tại Hoa Kỳ).