Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sự tương đương khối lượng–năng lượng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã khóa “Sự tương đương khối lượng-năng lượng” ([Sửa đổi=Chỉ cho phép các thành viên tự động xác nhận] (hết hạn 10:36, ngày 29 tháng 2 năm 2016 (UTC)) [Di chuyển=Chỉ cho phép các thành viên t…
Công thức này sai nhé !!!!
Dòng 1:
* Bạn hãy xem thông tin trên mạng sau đây : <nowiki>http://genk.vn/kham-pha/17-phuong-trinh-sau-day-da-thay-doi-lich-su-the-gioi-20160129174752979.chn</nowiki> Trong trang thông tin này có cho biết rằng có phương trình sau E = mxc^2 thì có nói rằng : “Theo đó, Einstein chứng minh năng lượng và khối lượng vốn chỉ là một. Chúng ở hai trạng thái khác nhau và khối lượng chính là dạng “''đặc lại''” của năng lượng. Chỉ cần nửa cân bất kỳ chất gì cũng đang chứa trong nó năng lượng tương đương vụ nổ của hơn 7 triệu tấn thuốc nổ TNT. “. Tôi xin nhấn mạnh cái ý sau :  “ Chỉ cần nửa cân bất kỳ chất gì cũng đang chứa trong nó năng lượng tương đương vụ nổ của hơn 7 triệu tấn thuốc nổ TNT. “ là sai toe toét, không có cơ sở khoa học nào cả đấy ạ. Này nhé, theo thông số về quả bom nguyên tử  Little Boy  nghĩa là “cậu bé” này :  <nowiki>http://kienthuc.net.vn/vu-khi/can-canh-hai-qua-bom-nguyen-tu-nem-xuong-nhat-ban-538433.html#p-1</nowiki> được ném xuống thành phố Hirosima (Nhật Bản) thì có thông số kỹ thuật là dài 3 m, rộng 0,7m nặng 4 Tấn, trong đó có 0,7 (Kg) uranium tham gia phản ứng hạt nhân mà thôi. Thế nhưng với chất uranium thì nó mới đúng với câu phát biểu rằng ““ Chỉ cần nửa cân bất kỳ chất gì cũng đang chứa trong nó năng lượng tương đương vụ nổ của hơn 7 triệu tấn thuốc nổ TNT. “ của phương trình E = mxc^2 mà thôi chứ với chất khác như là bạc (Ag) hoặc là vàng (Au) thì quý vị thử cho 0,7 (Kg) bạc (Ag) hoặc 0,7 (Kg) vàng (Au) vào Trái bom nguyên tử  Little Boy  nghĩa là “cậu bé” này cũng có thông số cơ bản là là dài 3 m, rộng 0,7m nặng 4 Tấn và có cả chất nổ TNT chẳng hạn sao cho tổng cộng trọng lượng trái bom là 4 tấn  và v.v….. nhưng thay 0,7 (Kg) uranium là cho 0,7 (Kg) bạc (Ag) hoặc 0,7 (Kg) vàng (Au) vào Trái bom nguyên tử  Little Boy  nghĩa là “cậu bé” này sau đó quý vị cho Trái bom chứa thuốc nổ TNT và 0,7 (Kg) bạc (Ag) hoặc 0,7 (Kg) vàng (Au) nặng 4 tấn này lên máy bay ném bom rồi sau đó quý vị cho kích nổ Trái bom này để phá hủy mục tiêu ở dưới đất (chẳng hạn là một vùng đất trống không trên sa mạc hoang vắng) thì tôi đảm bảo rằng Trái bom nặng 4 tấn chỉ chứa 0,7 (Kg) bạc (Ag) hoặc 0,7 (Kg) vàng (Au) và 4 (tấn) thuốc nổ TNT làm trung gian này chỉ có sức nổ làm thành một hố sâu trên mục tiêu giả định đó là hố sâu đó có kích thước là dài 800 (m), rộng 400 (m) và sâu xuống chỉ 60 (m) là cùng tức chỉ tương đương sức nổ là 4 Tấn TNT mà thôi chứ không được tương đương đến sức nổ là “ Sức nổ của Little Boy là 16 kiloton tạo ra vụ nổ tương đương 13 đến 16 nghìn tấn TNT “ đâu nhé ạ bởi vì cái lý do là 0,7 (Kg) bạc (Ag) hoặc 0,7 (Kg) vàng (Au) trong Trái bom có trọng lượng 4 Tấn này không hề gây nổ cái gì sất ạ, chỉ là 4 tấn thuốc nổ TNT là nổ để phá hủy mục tiêu giả định đó mà thôi nhé. Tức là trường hợp này thì trái bom chứa ,7 (Kg) bạc (Ag) hoặc 0,7 (Kg) vàng (Au) chỉ có sức nổ tối đa là 4 Tấn TNT thôi nhé chứ đâu có được đến 7 triệu tấn thuốc nổ TNT đâu mà. Tôi cho rằng đó là ngộ nhận sai lầm của nhà khoa học Anhxtanh đấy ạ vì thông qua cái hiện tượng trái bom nặng 4 tấn nhưng chỉ chứa 0,7 (Kg) bạc (Ag) hoặc 0,7 (Kg) vàng (Au) trong Trái bom có trọng lượng 4 Tấn này thì sức nổ chỉ tương đương với 4 Tấn thuốc nổ TNT mà thôi chứ đâu có mà được đến sức nổ đến 16 nghìn tấn TNT đâu cơ chứ ạ. So sánh hai sức nổ này nó chênh nhau đến 4000 (lần) đấy nhé ạ. Đấy là tôi chưa nói đến Trái bom Little Boy   này của quân đội Mỹ năm 1945 đấy chỉ chứa đến 100 (kg) thuốc nổ TNT mà thôi còn lại trọng lượng 4 Tấn của nó là do sức nặng của vỏ bom bằng sắt + 100 (Kg) thuốc nổ TNT + 64 (Kg) uranium v.v… đấy nhé. Nếu chỉ có 100 (Kg) thuốc nổ TNT trên Trái bom nặng 4 Tấn chứa chứa 0,7 (Kg) bạc (Ag) hoặc 0,7 (Kg) vàng (Au) trong Trái bom có trọng lượng 4 Tấn này thì tôi đảm bảo với bạn rằng nó chỉ có sức nổ tương đương với 100 (Kg) thuốc nổ TNT mà thôi (tức là coi toàn bộ 100 (kg) thuốc nổ TNT trong trái bom nặng 4 tấn này nổ hoàn toàn còn 0,7 (Kg) bạc (Ag) hoặc 0,7 (Kg) vàng (Au) trong Trái bom có trọng lượng 4 Tấn này thì không gây nổ gì sất đấy ạ). Nếu vậy thì so sánh thực sự lúc này thì 0,7 (Kg) bạc (Ag) hoặc 0,7 (Kg) vàng (Au) chỉ có sức nổ tối đa là 100 (Kg) thuốc nổ TNT mà thôi chứ đâu có được như sức nổ 16 nghìn tấn TNT, chênh nhau đến 160.000 lần. Nhưng điều cuối cùng còn kinh khủng hơn là nếu không có 100 (kg) thuốc nổ TNT được kích hoạt cho nổ trên Trái bom nặng 4 tấn thử nghiệm của tôi thì 0,7 (Kg) bạc (Ag) hoặc 0,7 (Kg) vàng (Au) được thả từ trái bom nặng 4 tấn đó sẽ chả có sức nổ nào sất mà phá hủy mục tiêu thành kích thước là dài 800 (m), rộng 400 (m) và sâu xuống chỉ 60 (m) đâu nhé ạ. Tức là sức nổ của 0,7 (Kg) bạc (Ag) hoặc 0,7 (Kg) vàng (Au) là bằng số 0 tròn trĩnh đấy ạ chứ không phải là như nhà khoa học đã phát biểu rằng : ““ Chỉ cần nửa cân bất kỳ chất gì cũng đang chứa trong nó năng lượng tương đương vụ nổ của hơn 7 triệu tấn thuốc nổ TNT. “ đâu nhé ạ. Tôi nói đến trường hợp cuối cùng này là trường hợp bất lợi nhất khi ta thiết kế một khối vật chất gồm sắt + 0,7 (Kg) bạc (Ag) hoặc 0,7 (Kg) vàng (Au) mà không có một tí thuốc nổ nào cả nặng 4 Tấn sau đó cho nó rơi từ máy bay xuống đất thì 0,7 (Kg) bạc (Ag) hoặc 0,7 (Kg) vàng (Au) chả có gây nổ cái gì sất đấy mà. Thế nên công thức : E = MxC^2 là bị sai toe toét, không có cơ sở khoa học nào nhé ạ !!!.  Thế nên tôi kính chúc các nhà khoa học sức khỏe dồi dào để cống hiến cho nhân loại được tốt hơn nữa nhé ạ !!! Wow !!! . Ghi chú : Thế ý kiến của bạn về vấn đề này như thế nào ạ ?? Thanks !!!! Wow !!!
[[Tập tin:Relativity3 Walk of Ideas Berlin.JPG|400px|phải|nhỏ|Tác phẩm điêu khắc cao 3 mét về công thức nổi tiếng của [[Albert Einstein|Einstein]] ''E'' = ''mc''<sup>2</sup> tìm ra năm 1905 ở [[Walk of Ideas]], [[Berlin]], [[Đức|Germany]] năm 2006.]]
Trong [[vật lý học]], '''sự tương đương khối lượng-năng lượng''' là khái niệm nói về [[khối lượng]] của vật thể được đo bằng lượng [[năng lượng]] của nó. Năng lượng nội tại toàn phần ''E'' của vật thể ở trạng thái nghỉ bằng tích [[khối lượng#Khối lượng tương đối tính|khối lượng nghỉ]] của nó ''m'' với một [[hệ số bảo toàn]] phù hợp để biến đổi khối lượng đơn vị thành năng lượng đơn vị. Nếu vật thể không đứng im tương đối với quan sát viên thì lúc đó ta phải tính đến hiệu ứng [[thuyết tương đối hẹp|tương đối tính]] ở đó ''m'' được tính theo [[khối lượng trong thuyết tương đối hẹp|khối lượng tương đối tính]] và ''E'' trở thành [[Động năng#thuyết tương đối hẹp|năng lượng tương đối tính]] của vật thể. [[Albert Einstein]] đề xuất công thức tương đương khối lượng-năng lượng vào năm 1905 trong những [[bài báo của Năm Kỳ diệu]] với tiêu đề ''Quán tính của một vật có phụ thuộc vào năng lượng trong nó?'' ("Does the inertia of a body depend upon its energy-content?")<ref name="inertia">{{chú thích | author=Einstein, A. | year=1905 | title=Ist die Trägheit eines Körpers von seinem Energieinhalt abhängig? | journal=[[Annalen der Physik]] | volume=18 | pages=639–643 | doi=10.1002/andp.19053231314}}. Xem thêm [http://www.fourmilab.ch/etexts/einstein/E_mc2/www/ bản dịch tiếng Anh.]</ref> Sự tương đương được miêu tả bởi phương trình nổi tiếng
:<math>E = mc^2 \,\!</math>
Với ''E'' là năng lượng, ''m'' là khối lượng, và ''c'' là [[tốc độ ánh sáng]] trong chân không. Ở hai vế của công thức có [[phân tích thứ nguyên|thứ nguyên]] bằng nhau và không phụ thuộc vào bất kỳ [[hệ thống đo lường|đơn vị của hệ thống đo lường]]. Ví dụ, trong nhiều hệ [[đơn vị tự nhiên]], tốc độ của ánh sáng (vô hướng) được đặt bằng 1 ('khoảng cách'/'thời gian'), và công thức trở thành đồng nhất thức ''E'' = ''m'('khoảng cách'^2/'thời gian'^2)'; và từ đây có thuật ngữ "sự tương đương khối lượng-năng lượng".<ref name="StanfordEncyclopedia">{{chú thích|author=Flores, F.|title=The Equivalence of Mass and Energy|url=http://plato.stanford.edu/entries/equivME/|editor=E. N. Zalta|series=Stanford Encyclopedia of Philosophy|accessdate=ngày 17 tháng 2 năm 2010}}</ref>
 
Phương trình ''E'' = ''mc''<sup>2</sup> cho thấy năng lượng luôn luôn thể hiện được bằng khối lượng cho dù năng lượng đó ở dưới dạng nào đi chăng nữa.<ref name="tipler">{{chú thích
|title=Modern Physics
|author=Paul Allen Tipler, Ralph A. Llewellyn
|pages=87–88
|url=http://books.google.com/?id=tpU18JqcSNkC&lpg=PP1&pg=PA87#v=onepage&q=
|isbn=0-7167-4345-0
|publisher=W. H. Freeman and Company
|date=2003-01
}}</ref> sự tương đương khối lượng-năng lượng cũng cho thấy cần phải phát biểu lại định luật bảo toàn khối lượng, hay hoàn chỉnh hơn đó là định luật bảo toàn năng lượng, nó là [[định luật thứ nhất của nhiệt động lực học]]. Các lý thuyết hiện nay cho thấy khối lượng hay năng lượng không bị phá hủy, chúng chỉ biến đổi từ dạng này sang dạng khác.
 
<!--In physics, mass must be differentiated from [[matter]], a more poorly defined idea in the physical sciences. Matter, when seen as certain types of particles, ''can'' be created and destroyed, but the precursors and products of such reactions retain both the original mass and energy, both of which remain unchanged (conserved) throughout the process. Letting the ''m'' in ''E'' = ''mc''<sup>2</sup> stand for a quantity of "matter" may lead to incorrect results, depending on which of several varying definitions of "matter" are chosen.
 
''E'' = ''mc''<sup>2</sup> has sometimes been used as an explanation for the origin of energy in nuclear processes, but mass–energy equivalence does not explain the origin of such energies. Instead, this relationship merely indicates that the large amounts of energy released in such reactions may exhibit enough mass that the mass-loss may be measured, when the released energy (and its mass) have been removed from the system.
Einstein was not the first to propose a mass–energy relationship (see [[#History|History]]). However, Einstein was the first scientist to propose the ''E'' = ''mc''<sup>2</sup> formula and the first to interpret mass–energy equivalence as a fundamental principle that follows from the [[Spacetime symmetries|relativistic symmetries]] of [[Spacetime|space and time]].
-->
 
==Tham khảo==
{{Tham khảo}}
 
==Liên kết ngoài==
{{Wikisource-en|Relativity: The Special and General Theory}}
* [http://plato.stanford.edu/entries/equivME The Equivalence of Mass and Energy] – Entry in the Stanford Encyclopedia of Philosophy
* [http://relativity.livingreviews.org/ Living Reviews in Relativity] – An open access, peer-referred, solely online physics journal publishing invited reviews covering all areas of relativity research.
*[http://fotonowy.pl/index.php?main_page=page&id=6 A shortcut to ''E''=''mc''<sup>2</sup>] – An easy to understand, high-school level derivation of the ''E''=''mc''<sup>2</sup> formula.
* [http://www.mathpages.com/home/kmath600/kmath600.htm Einstein on the Inertia of Energy] – MathPages
 
{{thuyết tương đối}}
 
[[Thể loại:Khối lượng]]