Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sao Diêm Vương”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 412:
|title = Pluto: Facts & Figures
|author = NASA
|url = http://solarsystem.nasa.gov/planets/profile.cfm?Object=Pluto&Display=Facts&System=Metricpluto/facts
|year = 2011
|accessdate = ngày 6 tháng 3 năm 2011
Dòng 610:
=== Tưởng nhớ tư cách một hành tinh ===
Sao Diêm Vương được thể hiện như một hành tinh trên [[Đĩa Pioneer]], một bản khắc được đặt trên các con tàu vũ trụ ''[[Pioneer 10]]'' và ''[[Pioneer 11]]'', phóng đi hồi đầu thập niên 1970. Tấm đĩa này được dự định cung cấp thông tin về nguồn gốc tàu vũ trụ cho bất kỳ một nền văn minh nào ngoài Trái Đất có thể gặp chúng trong tương lai, gồm cả một giản đồ về Hệ Mặt Trời, với chín hành tinh.<ref>{{chú thích web|title=Spacecraft Artifacts as Physics Teaching Resources|author=R.W. Robinett|work=Department of Physics, The Pennsylvania State University|url=https://www.researchgate.net/publication/253805553_Spacecraft_artifacts_as_physics_teaching_resources|year=2001|accessdate=ngày 26 tháng 3 năm 2007 | doi = 10.1119/1.1424597}}</ref> Tương tự, một hình ảnh analogue chứa bên trong thiết bị [[Đĩa ghi vàng Voyager|Voyager Golden Record]] được đặt trong tàu vũ trụ ''[[Voyager 1]]'' và ''[[Voyager 2]]'' (cũng được phóng hồi thập niên 1970) có bao gồm dữ liệu về Sao Diêm Vương và cũng thể hiện nó như hành tinh thứ chín.<ref>{{chú thích web|title=Space Topics: Voyager- The Golden Record|work=Planetary Society|url=http://www.planetary.org/explore/topics/space_missions/voyager/golden_record.html
|accessdate=ngày 26 tháng 3 năm 2007 | archiveurl = http://web.archive.org/web/20060208140648/http://www.planetary.org/explore/topics/space_missions/voyager/golden_record.html | archivedate = 08/02/2006-02-08}}</ref> Nhân vật [[Pluto (Disney)|Pluto]] trong các bộ phim hoạt hình của Disney, xuất hiện năm 1930, cũng được đặt tên đó để kỷ niệm hành tinh này.<ref>{{chú thích web|title=Dwarfed by comparison|author=Allison M. Heinrichs|work=Pittsburgh Tribune-Review|url=http://web.archive.org/web/20071114081539/http://www.pittsburghlive.com/x/pittsburghtrib/news/cityregion/s_467650.html|year=2006|accessdate=ngày 26 tháng 3 năm 2007}}</ref> Năm 1941, [[Glenn T. Seaborg]] đã đặt tên cho [[nguyên tố hóa học|nguyên tố]] mới được tạo ra là [[plutoni]]um để vinh danh Sao Diêm Vương, và cũng để giữ truyền thống đặt tên các nguyên tố theo các hành tinh mới được tìm ra ([[urani]]um theo [[Sao Thiên Vương]] (Uranus), [[neptuni]]um theo [[Sao Hải Vương]] (Nepturne), dù truyền thống này cũng được sử dụng đối với một số vật thể không phải hành tinh: [[xeri|cerium]] được đặt theo tên [[Ceres (hành tinh lùn)|Ceres]] và [[palladium]] theo tên [[2 Pallas|Pallas]]).<ref>{{chú thích web|title=Reflections on the Legacy of a Legend|author=David L. Clark and David E. Hobart|year=2000|url=http://www.fas.org/sgp/othergov/doe/lanl/pubs/00818011.pdf |accessdate=ngày 9 tháng 8 năm 2007}}</ref>
 
=== Những khám phá mới dẫn tới tranh cãi ===
Dòng 647:
# Moons should be placed on "top" so that their smaller circles won't disappear "under" their respective primaries.
</imagemap>
Sự khám phá [[Vành đai Kuiper]] và mối quan hệ của Sao Diêm Vương với vành đai này khiến nhiều người đặt câu hỏi liệu Sao Diêm Vương có nên được coi là một vật thể riêng biệt khỏi vành đai hay không. Năm 2002, vật thể [[(50000) Quaoar|50000 Quaoar]] thuộc vành đai được phát hiện, với đường kính khoảng 1,280 kilômét, bằng một nửa Sao Diêm Vương.<ref>{{chú thích web|title=Direct Measurement of the Size of the Large Kuiper Belt Object (50000) Quaoar|author=Michael E. Brown and Chadwick A. Trujillo|work=The American Astronomical Society|url=<!-- http://www.journals.uchicago.edu/cgi-bin/resolve?doi=10.1086/382513 -->http://iopscience.iop.org/1538-3881article/12710.1086/4/2413382513/meta | year=2006|accessdate=ngày 26 tháng 3 năm 2007}}{{Doi|10.1086/382513}}</ref> Năm 2004, những người khám phá [[90377 Sedna]] đã đặt một giới hạn trên là 1,800 kilômét đường kính, gần bằng đường kính Sao Diêm Vương 2,320 kilômét.<ref>{{chú thích web|title=Diverse Albedos of Small Trans-Neptunian Objects | author=W. M. Grundy, K. S. Noll, D. C. Stephens|work=Lowell Observatory, Space Telescope Science Institute |url=http://arxiv.org/ftp/astro-ph/papers/0502/0502229.pdf|accessdate=ngày 26 tháng 3 năm 2007}}</ref> Giống như [[Ceres (hành tinh lùn)|Ceres]] cuối cùng bị mất tư cách hành tinh sau sự khám phá các [[tiểu hành tinh]] khác, vì thế, vấn đề được đặt ra, Sao Diêm Vương phải được xếp hạng lại như một trong những vật thể thuộc vành đai Kuiper.
 
Ngày [[29 tháng 7]] năm [[2005]], sự khám phá một [[thiên thể bên ngoài Sao Hải Vương|vật thể ngoài Sao Hải Vương]] được thông báo. Được đặt tên [[Eris (hành tinh lùn)|Eris]], hiện nó được biết hơi lớn hơn Sao Diêm Vương.<ref>{{chú thích web|title=Hubble Finds 'Tenth Planet' Slightly Larger Than Pluto|work=Hubblesite|url=http://hubblesite.org/newscenter/newsdesk/archive/releases/2006/16/ |year=2006|accessdate=ngày 26 tháng 3 năm 2007}}</ref> Đây là vật thể lớn nhất được phát hiện trong Hệ Mặt Trời từ khi phát hiện [[Triton (vệ tinh)|Triton]] năm 1846. Những người phát hiện ra nó và báo chí ban đầu gọi nó là "hành tinh thứ mười", dù không có sự đồng thuật chính thức ở thời điểm đó về việc có nên gọi nó là một hành tinh hay không.<ref>{{chú thích web|title=NASA-Funded Scientists Discover Tenth Planet|work=Jet Propulsion Laboratory|url = http://www.nasa.gov/vision/universe/solarsystem/newplanet-072905.html | date = 29/7/2005|accessdate=ngày 22 tháng 2 năm 2007 | archiveurl = http://web.archive.org/web/20061002193144/http://www.jpl.nasa.gov/news/news-print.cfm?release=2005-126 | archivedate = 2/10/2006}}</ref> Những người khác trong giới thiên văn học coi sự khám phá là lý lẽ mạnh mẽ nhất đòi hỏi xếp hạng lại Sao Diêm Vương như một tiểu hành tinh.<ref>{{chú thích web| url=http://arxiv.org/ftp/astro-ph/papers/0608/0608359.pdf| format=PDF| title= What is a Planet?|author=Steven Soter| date=ngày 16 tháng 8 năm 2006| accessdate=ngày 24 tháng 8 năm 2006}} submitted to The Astronomical Journal, ngày 16 tháng 8 năm 2006</ref>
 
Những đặc tính gây tranh cãi khác của Sao Diêm Vương là vệ tinh lớn, [[Charon (vệ tinh)|Charon]], và khí quyển của nó. Những đặc tính này có lẽ không phải duy nhất của Sao Diêm Vương: nhiều vật thể ngoài Sao Hải Vương khác cũng có vệ tinh, và quang phổ của [[Eris (hành tinh lùn)|Eris]] cho thấy bề mặt nó có thành phần tương tự Sao Diêm Vương.<ref>{{chú thích web | year=2006 | author=Mike Brown | title=The discovery of 2003 UB313, the 10th planet.| work= California Institute of Technology| url=http://web.gps.caltech.edu/~mbrown/planetlila/ | accessdate=ngày 25 tháng 5 năm 2006}}</ref> Nó cũng có một vệ tinh, [[Dysnomia (vệ tinh)|Dysnomia]], được phát hiện tháng 9 năm 2005.
Dòng 680:
{{en}}
* {{Britannica|465234|Pluto (dwarf planet)}}
* [http://solarsystem.nasa.gov/planets/profile.cfm?Object=Plutopluto Sao Diêm Vương ''Pluto''] trên trang web của [[NASA]]
* [http://nssdc.gsfc.nasa.gov/planetary/factsheet/plutofact.html Pluto Fact Sheet - Số liệu NASA về Sao Diêm Vương] cập nhật 3/7/2013
* [http://hubblesite.org/newscenter/archive/releases/2005/19/text/ ''NASA's Hubble Reveals Possible New Moons Around Pluto'' - Thông báo của NASA về 2 vệ tinh mới tìm thấy của Diêm vương tinh] 31/10/2005