Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sao Diêm Vương”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 275:
|accessdate = ngày 25 tháng 3 năm 2007
| archiveurl = http://web.archive.org/web/20051111151435/http://www.science.edu.sg/ssc/detailed.jsp?artid=1950&type=6&root=6&parent=6&cat=66| archivedate = ngày 11 tháng 11 năm 2005}}</ref> Sao Diêm Vương trông không rõ ràng và giống sao thậm chí khi được quan sát bằng kính viễn vọng lớn bởi [[đường kính góc]] của nó chỉ là 0,11". Nó có màu xám sáng pha chút vàng.<ref>{{chú thích web
| url = http://curious.astro.cornell.edu/question.php?number=236about-us/58-our-solar-system/planets-and-dwarf-planets/planet-watching/249-what-color-is-each-planet-intermediate
| title=What color is each planet? | work=Curious about Astronomy?
| publisher=Cornell University
Dòng 307:
| accessdate=ngày 20 tháng 3 năm 2007}}</ref> <!-- See [[XYZ Technique]], someone with knowledge of the technique should forward to the correct page and trim the paragraph. -->
 
[[Kính viễn vọng không gian Hubble]] cho rằng mật độ Sao Diêm Vương ở trong khoảng 1.8 và 2.1&nbsp;g/cm³, cho thấy thành phần bên trong của nó gồm khoảng 50–70 phần trăm đá và 30–50 phần trăm băng.<ref name=Solstation /> Vì sự phân rã phóng xạ của các khoáng chất cuối cùng sẽ làm nóng băng tới mức đủ để chúng tách khỏi đá, các nhà khoa học chờ đợi kết cấu bên trong của Sao Diêm Vương có sự khu biệt, với vật liệu đá lắng xuống thành một [[Lõi (địa chất)|lõi đặc]] bao quanh bởi một [[Áo (địa chất)|áo]] băng. Có thể quá trình nóng lên đó đang diễn ra ở thời điểm hiện tại, tạo ra một biển nước ngầm bên dưới bề mặt.<ref>{{chú thích web | title = The Inside Story|work=New Horizons | url = http://www.pluto.jhuapl.edu/scienceParticipate/everything_plutolearn/9_insideStoryWhat-We-Know.htmlphp?link=The-Inside-Story |year=2007|accessdate=ngày 29 tháng 3 năm 2007-03-29}}</ref>
 
=== Kích thước và khối lượng ===
Dòng 399:
|authorlink = Alan Stern
|date = ngày 1 tháng 11 năm 2006
|url = http://pluto.jhuapl.edu/overviewNews-Center/piPerspectives/piPerspective_11_1_2006PI-Perspectives.php?page=piPerspective_11_1_2006
|title = Making Old Horizons New
|work = The PI's Perspective
Dòng 649:
Sự khám phá [[Vành đai Kuiper]] và mối quan hệ của Sao Diêm Vương với vành đai này khiến nhiều người đặt câu hỏi liệu Sao Diêm Vương có nên được coi là một vật thể riêng biệt khỏi vành đai hay không. Năm 2002, vật thể [[(50000) Quaoar|50000 Quaoar]] thuộc vành đai được phát hiện, với đường kính khoảng 1,280 kilômét, bằng một nửa Sao Diêm Vương.<ref>{{chú thích web|title=Direct Measurement of the Size of the Large Kuiper Belt Object (50000) Quaoar|author=Michael E. Brown and Chadwick A. Trujillo|work=The American Astronomical Society|url=<!-- http://www.journals.uchicago.edu/cgi-bin/resolve?doi=10.1086/382513 -->http://iopscience.iop.org/article/10.1086/382513/meta | year=2006|accessdate=ngày 26 tháng 3 năm 2007}}{{Doi|10.1086/382513}}</ref> Năm 2004, những người khám phá [[90377 Sedna]] đã đặt một giới hạn trên là 1,800 kilômét đường kính, gần bằng đường kính Sao Diêm Vương 2,320 kilômét.<ref>{{chú thích web|title=Diverse Albedos of Small Trans-Neptunian Objects | author=W. M. Grundy, K. S. Noll, D. C. Stephens|work=Lowell Observatory, Space Telescope Science Institute |url=http://arxiv.org/ftp/astro-ph/papers/0502/0502229.pdf|accessdate=ngày 26 tháng 3 năm 2007}}</ref> Giống như [[Ceres (hành tinh lùn)|Ceres]] cuối cùng bị mất tư cách hành tinh sau sự khám phá các [[tiểu hành tinh]] khác, vì thế, vấn đề được đặt ra, Sao Diêm Vương phải được xếp hạng lại như một trong những vật thể thuộc vành đai Kuiper.
 
Ngày [[29 tháng 7]] năm [[2005]], sự khám phá một [[thiên thể bên ngoài Sao Hải Vương|vật thể ngoài Sao Hải Vương]] được thông báo. Được đặt tên [[Eris (hành tinh lùn)|Eris]], hiện nó được biết hơi lớn hơn Sao Diêm Vương.<ref>{{chú thích web|title=Hubble Finds 'Tenth Planet' Slightly Larger Than Pluto|work=Hubblesite|url=http://hubblesite.org/newscenter/archive/releases/2006/16/ |year=2006|accessdate=ngày 26 tháng 3 năm 2007}}</ref> Đây là vật thể lớn nhất được phát hiện trong Hệ Mặt Trời từ khi phát hiện [[Triton (vệ tinh)|Triton]] năm 1846. Những người phát hiện ra nó và báo chí ban đầu gọi nó là "hành tinh thứ mười", dù không có sự đồng thuật chính thức ở thời điểm đó về việc có nên gọi nó là một hành tinh hay không.<ref>{{chú thích web|title=NASA-Funded Scientists Discover Tenth Planet|work=Jet Propulsion Laboratory|url = http://www.nasa.gov/vision/universe/solarsystem/newplanet-072905.html | date = 29/7/2005|accessdate=ngày 2007-02-22 tháng 2 năm 2007 | archiveurl = http://web.archive.org/web/20061002193144/http://www.jpl.nasa.gov/news/news-print.cfm?release=2005-126 | archivedate = 2/10/2006-10-02}}</ref> Những người khác trong giới thiên văn học coi sự khám phá là lý lẽ mạnh mẽ nhất đòi hỏi xếp hạng lại Sao Diêm Vương như một tiểu hành tinh.<ref>{{chú thích web| url=http://arxiv.org/ftp/astro-ph/papers/0608/0608359.pdf| format=PDF| title= What is a Planet?|author=Steven Soter| date=ngày 16 tháng 8 năm 2006| accessdate=ngày 24 tháng 8 năm 2006}} submitted to The Astronomical Journal, ngày 16 tháng 8 năm 2006</ref>
 
Những đặc tính gây tranh cãi khác của Sao Diêm Vương là vệ tinh lớn, [[Charon (vệ tinh)|Charon]], và khí quyển của nó. Những đặc tính này có lẽ không phải duy nhất của Sao Diêm Vương: nhiều vật thể ngoài Sao Hải Vương khác cũng có vệ tinh, và quang phổ của [[Eris (hành tinh lùn)|Eris]] cho thấy bề mặt nó có thành phần tương tự Sao Diêm Vương.<ref>{{chú thích web | year=2006 | author=Mike Brown | title=The discovery of 2003 UB313, the 10th planet.| work= California Institute of Technology| url=http://web.gps.caltech.edu/~mbrown/planetlila/ | accessdate=ngày 25 tháng 5 năm 2006}}</ref> Nó cũng có một vệ tinh, [[Dysnomia (vệ tinh)|Dysnomia]], được phát hiện tháng 9 năm 2005.