Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thiền”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{chú thích trong bài}}
'''Thiền''' có thể là các khái niệm chi tiết sau[[Tập tin:Thien-giup-nao-khoe-manh.jpg|nhỏ|Thiền, dù ở những biến thể khác nhau, đều đã được thực tế chứng minh là giúp cơ thể khỏe mạnh hơn về cả tâm lẫn thân]]
Thiền là sự kết hợp giữa thân thể và ý niệm trong thời gian – không gian hiện tại để nhận biết sự vật, hiện tượng và ý niệm.
*[[Thiền trong Phật giáo]] chia làm 2 loại là Thiền định và Thiền tuệ. Thiền định gồm [[Tứ thiền định|Tứ Thiền]]. Thiền Tuệ hay còn gọi là [[Chánh niệm]] (Chính niệm) hoặc gọi là [[Tứ niệm xứ]] hoặc gọi là [[Thiền minh sát]]. Thiền định là tập trung vào một đề mục thiền định (kasina) duy nhất, để phát triển sức mạnh của tâm vắng lặng, nhằm đạt được lực tập trung mạnh mẽ của tâm, thực hiện những khả năng [[Lục thông|siêu phàm]] hoặc dùng để hỗ trợ cho Thiền Tuệtuệ. Thiền tuệ dùng để phát triển trí tuệ [[Chánh Trí]] hay gọi là Tuệ Giácgiác ([[Phật tánh|Phật Tánh]]) nhằm chứng nghiệm [[Tứ diệu đế]] đạt [[Tứ thánh quả]].
 
Kỹ thuật điện não đồ EEG chứng minh Thiền sản sinh ra các sóng ở não bộ khác nhau: gia tăng các sóng alpha, gamma, theta;.. giảm thiểu các sóng beta và delta; thay đổi cách thức vận hành của não bộ, tổ chức lại hệ thần kinh, nảy sinh tính cách và đường hướng thiên về hiệu quả. Kỹ thuật fMRI về máu não bộ và hoạt động của não bộ cho thấy Thiền là một trạng thái thư giãn trong tỉnh thức.<br />
[[Tập tin:Thien-giup-nao-khoe-manh.jpg|nhỏ|Thiền, dù ở những biến thể khác nhau, đều đã được thực tế chứng minh là giúp cơ thể khỏe mạnh hơn về cả tâm lẫn thân]]
==Phân loại==
 
*[[Thiền trong Phật giáo]] chia làm 2 loại là Thiền định và Thiền tuệ. Thiền định gồm [[Tứ thiền định|Tứ Thiền]]. Thiền Tuệ hay còn gọi là [[Chánh niệm]] (Chính niệm) hoặc gọi là [[Tứ niệm xứ]] hoặc gọi là [[Thiền minh sát]]. Thiền định là tập trung vào một đề mục thiền định (kasina) duy nhất, để phát triển sức mạnh của tâm vắng lặng, nhằm đạt được lực tập trung mạnh mẽ của tâm, thực hiện những khả năng [[Lục thông|siêu phàm]] hoặc dùng để hỗ trợ cho Thiền Tuệ. Thiền tuệ dùng để phát triển trí tuệ [[Chánh Trí]] hay gọi là Tuệ Giác ([[Phật tánh|Phật Tánh]]) nhằm chứng nghiệm [[Tứ diệu đế]] đạt [[Tứ thánh quả]].
*[[Thiền trong Ấn Độ giáo]]: gồm nhiều pháp môn của [[Yoga]] để rèn luyện thân tâm.
*[[Khí công]]: dùng để dưỡng sinh thân tâm
*[[Nhân điện]]: dùng để dưỡng sinh thân [[tâm]]
{{Trang định hướng}}